Lời văn tả cảnh

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn thạch lam (Trang 94 - 104)

Những trang văn miêu tả thiên nhiên, cảnh vật trong truyện ngắn Thạch Lam thật thuần khiết và sinh động. Ông đã phát hiện ra thiên nhiên, tâm trạng, “nó thay đổi cùng với tâm trạng con ngời trong cuộc” và xây dựng thiên nhiên nh là một nhân vật trữ tình gần gũi, bình dị, làm dịu bớt sự lo lắng, đau khổ cho con ngời. Thiên nhiên vừa là ngời bạn tâm giao, vừa là ngôi nhà bảo bọc, nuôi dỡng con ng- ời. Vì thế, văn Thạch Lam có sự suy tởng và những biến đổi rất tinh tế trong tâm hồn con ngời. Con ngời và thiên nhiên luôn bổ sung, phụ họa, tô điểm cho nhau làm cho câu chuyện thêm phần đẹp đẽ và hấp dẫn.

“Cái đẹp trong truyện ngắn của Thạch Lam còn là cái đẹp trinh nguyên của thiên nhiên, của bầu không khí bao quanh nhân vật – cái bầu không khí đặc biệt mà thiếu nó con ngời có nguy cơ trở nên nhạt nhẽo, vô vị. Ta có thể nhắm mắt mà hình dung theo cảm giác của Thạch Lam tới những vẻ đẹp tự nhiên, gần gũi xung quanh. Không có gì là to tát đằng sau sự hài hòa tuyệt vời giữa con ngời và thiên nhiên - đó là dỡng khí tinh thần của con ngời” [2,170]

Những trang văn miêu tả thiên nhiên và tâm trạng có lúc đan xen, có lúc hòa với nhau làm một, tạo nên sự cân đối cho tác phẩm: “Dờng nh thiên nhiên, cảnh trí, bầu không khí bao quanh nhân vật với đủ màu sắc, mùi vị, âm thanh đã tạo nên sự cân đối, hài hòa trong tác phẩm Thạch Lam. Sự hài hòa ấy là điểm tựa của con ng- ời, giữa nó với thế giới đợc nối bởi sợi dây bền chặt của mối giao hòa tuyệt vời, vô hình đấy mà hiện hữu” [2, 174]. Thiên nhiên không chỉ góp thêm vào cuộc sống con ngời một bức tranh phong cảnh, mở ra một cái nhìn phong phú trớc cuộc đời mà nó giờng nh có hồn, nuôi dỡng cảm giác của con ngời. Cảm giác đó êm ả nh ru, êm nh nhung và thoảng qua gió mát, vỗ về những kiếp ngời leo lắt trong Hai đứa trẻ, “mát lạnh bỗng trùm lên hai vai” của cô hàng xén tần tảo, từ đờng chợ huyện vào lối nhỏ về làng trong Cô hàng xén, là cảm giác của ngời còn xa xứ lâu ngày trở về thăm quê trong Trở về, “vui mừng khi thấy cạnh bông lúa sắc xát vào da thịt” của ngời đàn bà nghèo khổ trong Nhà mẹ Lê.

Tác phẩm của Thạch Lam gây cho ta cái cảm giác đợc tắm mình trong sự yên tĩnh, th thái và cân bằng giữa thiên nhiên tơi xanh, trong lành. Cuộc mu sinh vất vả mà mỗi con ngời phải gánh trên vai bỗng vơi nhẹ đi khi hòa mình với thiên nhiên: “Những đêm sáng trăng, mùa hạ, cả phố bắc chõng ngồi ngoài đờng, vì trong nhà nào cũng nóng nh một cái lò và hàng vạn con muỗi vo ve. Dới bóng trăng, những đá rải đờng trông đẹp và lấp lánh sáng. Đất hãy còn lu giữ cái nóng buổi tra và bộc lên một cái mùi riêng lẫn mùi rác bẩn và mùi cát. Mọi ngời họp

nhau nói chuyện, trẻ con nghịch chạy quanh các bà mẹ. Hình nh quên cái cảnh khổ sở, hèn mọn, ai ai cũng vui vẻ chuyện trò, tiếng cời to và dài của ngời lớn xen lẫn với tếng khúc khích của các cô gái chúm chụm sát nhau trong bóng tối” (Nhà mẹ )

Con ngời cần sự cân bằng tâm thế, điều đó có thể tìm lại đợc trong sự giao hòa với thiên nhiên. Cái trinh bạch của không gian tâm trạng ấy nh có tác dụng tẩy rửa những bụi bặm, tì vết trong tâm hồn những con ngời nh Tâm, vốn sống lâu ở thành thị ồn ào, xô bồ và bụi bặm: “Tuy vậy khi chàng đến đầu làng, Tâm thấy lòng cũng cảm động. Hai bên cánh đồng lúa xanh gió đa nh nổi sóng. Trên đờng rải đá, mặt đất khô rắn lại và nứt nẻ nhiều chỗ. Tâm nhớ lại cái đất ấy đã làm đau bàn chân non nớt của chàng khi còn nhỏ ngày cắp sách đi học. Một cảm giác mát lạnh bỗng trùm lên hai vai. Tâm ngẩng đầu nhìn lên; chàng vừa đi vào dới vòm tre xanh trong ngõ.” (Trở về)

Cảnh thiên nhiên thanh bình, thơ mộng ấy tạo điều kiện, cơ hội cho đôi lứa đến với nhau, hòa hợp với mối tình thơ mộng. Trong thời khắc êm dịu và thú vị đó, Thạch Lam đã diễn tả rất lãng mạn những cuộc tình, những đêm hò hẹn, những phút giây đắm chìm trong hạnh phúc của nhiều cặp tình nhân. Vẻ đẹp man mác, dịu nhẹ thật dễ chịu tỏa ra từ thiên nhiên làm cho ngời gần nhau hơn:

“ở ngoài, trăng rằm vằng vặc, tờng vôi sáng trắng lên chói lọi. Hai dãy chậu lan cắt bóng xuống mặt sân, và các lá lan đen sẫm lấp lánh ánh trăng cong. Thời khắc rất êm dịu và thú vị. Tôi lặng yên hởng luồng gió mát của ban đêm.

Bỗng nhiên một bóng ngời len vào các chậu cây, rồi tôi nghe thấy tiếng nớc khẽ rớt xuống. Cô Lan tới hoa. Tôi nhớ mỗi khi chậu lan có dò hoa nở, ông Cả lại bắt nàng tới ban đêm. Có khi, khuya lắm, chúng tôi hãy còn nghe thấy tiếng cô ở ngoài vờn. Một ý ham muốn bỗng đến chiếm lấy tâm hồn tôi. Mùi thơm nhẹ và sắc của hoa lan thoang thoảng ở ngoài. Lan vẫn cúi mình trên chậu cây, dờng nh

không biết có tôi bên cạnh. Tuy vậy, tôi đoán rõ sự cảm động của nàng. Tôi đến bên cạnh nàng khẽ hỏi:

- Lan, em Lan…

Tôi để tay lên tay nàng. Lan rung động cả ngời, toàn thân nàng mềm mại. Nàng ngả ngời trên vai tôi Tôi biết rằng từ đây Lan sẽ là một vật của tôi và tôi…

muốn làm gì nàng cũng đợc” (Tình xa)

Có ngời đã ví văn Thạch Lam với một khu vờn êm ả mát rợi, thoảng mùi h- ơng [6, 150]. Cách ví von ấy xuất phát từ những cảm nhận rất tinh và chân thật. Bằng sự nhạy cảm thuần hậu của một tâm hồn Việt Nam thành thực, nhà văn đã dẫn độc giả của mình trở về với hơng sắc của thiên nhiên, quê nhà, tuổi thơ: mùi ao bèo, hơng rạ ẩm, mùi khói bếp, mùi phân trâu, rác và cát bụi, mùi hoa hoàng lan dịu mát, mùi hoa hồng ngát hơng, mùi thơm ấm áp của lúa chín trên đồng, mùi thơm là lạ của vờn trà nơng sắn Tất cả man mác, thân thuộc và gợi cảm biết bao.…

Một khu vờn nh vậy thật thích hợp cho tâm trạng suy t để cảm nhận và lắng nghe những điều tế nhị của cuộc sống. Các hình ảnh thiên nhiên lấp đầy những khoảng trống, những chỗ đứt đoạn của lời nói con ngời, góp phần tạo nên cái tiếu tấu của tâm trạng, của cuộc sống. Thiên nhiên trong truyện ngắn Thạch Lam là thứ thiên nhiên bộc lộ nội tâm, nhắc nhở quá khứ - một thứ thiên nhiên đợm cả hơng thơm và nỗi u hoài.

kết luận

Vị trí của Thạch Lam trong nền văn học nớc nhà đã đợc xác định một cách rõ ràng, vững chãi, thời gian thăng trầm đã qua đi nhng những tác phẩm của Thạch Lam ngày càng bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên của nó. ông để lại sự nghiệp không đồ sộ nhng gạn lọc và tinh chất. Hơn nửa thế kỉ trôi qua, giá trị văn chơng và những gì ông đóng góp cho nền văn học nớc nhà đã đợc đánh giá đúng đắn, tơng đối thống nhất. Nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Thạch Lam, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:

1. Thạch Lam là nhà văn khi sáng tác đã xác định rõ mục đích của văn học là vì con ngời. Phát hiện, nâng đỡ và hớng con ngời vơn tới sự hoàn thiện của cái đẹp chân - thiện - mỹ là nhiệm vụ cao cả của văn chơng. Giàu tình thơng yêu đối với con ngời, khát khao tìm hiểu khám phá thế giới bên trong của con ngời một vật khó biết nhất, rất phiền phức, kín đáo và uyển chuyển. Chính điều đó đã chi phối mạnh mẽ nghệ thuật dựng, kể chuyện, xây dựng nhân vật, điểm nhìn, ngôn ngữ

trong truyện ngắn Thạch Lam. Nhà văn đã chủ động lựa chọn một hình thức tự sự thích hợp để tập trung thể hiện chiều sâu trong tâm hồn con ngời.

2. Cốt truyện của tác phẩm bao giời cũng gắn với quan niệm nghệ thuật và phong cách của nhà văn, nhất là một ngời khi cầm bút đã xác định rõ mục đích sáng tạo của mình nh Thạch Lam điều đó lại thêm phần đợc khẳng định. Vì tâm hồn con ngời đợc đặt ở bình diện thứ nhất của tác phẩm, nên ông cố ý làm mờ cốt truyện. Truyện ngắn Thạch Lam là truyện không có cốt truyện hay là tính chất phi cốt truyện. Khảo sát truyện ngắn của Thạch Lam chúng tôi thấy đa phần các tác phẩm đều có cốt truyện đơn giản, rất ít sự kiện, biến cố, xung đột và hành động; tất cả chỉ là công cụ đắc lực cho việc biểu hiện thế giới bên trong của con ngời. Cốt truyện trong truyện ngắn Thạch Lam không phải là một yếu tố hàng đầu trong tác phẩm, bởi theo ông sáng tác văn chơng là để phát giác sự vật ở những bề cha thấy, ở cái bề sâu, ở cái bề sau, ở cái bề xa tiềm ẩn trong con ngời. Vì thế ông đã tìm cho mình một cách tổ chức cốt truyện riêng trên cơ sở miêu tả những diễn biến tâm lý, men theo quá trình tâm lý, dựa hẳn vào tâm lý.

3. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam không rộng lớn nhng không vì thế mà đơn điệu. Khi xây dựng nhân vật trong tác phẩm nhà văn không chú ý nhiều đến ngoại hình, hành động, thậm chí tính cách của nhân vật cũng không đợc nhà văn chú tâm khai thác. Cái mà nhà văn dày công thể hiện, say sa khám phá đó là những biến thái phức tạp trong lòng ngời. Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam từ những ngời tri thức đến những ngời lao động nghèo khổ, đói rách vì cái ăn cái mặc, hay những ngời bị dồn đến bớc đờng cùng trong xã hội đều có tâm trạng buồn thơng cam chịu về thân phận đến cứng cỏi. ở họ luôn có một cốt cách cao quý, một tâm hồn nhạy cảm khát khao sự hoàn thiện: “Tâm hồn của những nhân vật điển hình đợc Thạch Lam tạo dựng thờng là những tâm hồn đa

cảm, mơ mộng, thiết tha, thuần hậu, chịu đựng, dịu dàng và đầy lý tởng cao th- ợng.” [2, 151]

4. Điểm nhìn của ngời kể chuyện trong truyện ngắn Thạch Lam thật sinh động, tinh tế, trong nhiều tác phẩm có sự luân chuyển điểm nhìn rất khéo léo và uyển chuyển. Nhng cuối cùng dù lựa chọn hình thức nào cho câu chuyện thì điều cốt lõi là thể hiện tình yêu thơng, lòng trân trọng và niềm tin của tác giả ở con ng- ời. Điểm nhìn của ngời kể chuyện trong tác phẩm Thạch Lam là cái nhìn của một ngời đa mang, dễ rung động, giàu tình cảm; luôn có ớc muốn phát hiện và tìm kiếm vẻ đẹp tiềm ẩn trong cuộc sống: “Tôi nhận thấy trong cái mầm cây đầy nhựa sống của một cái cây rất tầm thờng những túp là mới non nhiều ý nghĩa: sự sống mạnh mẽ tràn trề của mọi vật, cái sung sớng của mầm cây từ dới đất nhô lên đón ánh mặt trời, cái rung động của ngàn lá trong cơn gió” (Theo giòng).

5. Thạch Lam trong quá trình sáng tác của mình đã thực sự trở thành ngời nghệ sĩ tài hoa đã phát huy đợc khả năng vô tận của ngôn ngữ, tạo dựng đợc một phong cách riêng độc đáo. Lời văn trong tác phẩm Thạch Lam luôn trong sáng, tinh tế vừa đạt hiệu quả cao trong việc chuyển tải nội dung t tởng đồng thời tạo cho tác phẩm sự nhẹ nhàng, gắn gọn và súc tích: “Một lối văn không nặng vì những chữ dùng to tát, hoặc những cấu trúc gấp gáp vội vàng. Câu chữ chỉ cần đủ cho phô diễn. Có lúc sự diễn tả còn vợt ra ngoài câu, chữ, vì có sức gợi mở và khả năng khơi sâu vào cảm giác, vừa cho ta nhìn, vừa cho ta cảm” [18, 339]

6. Thạch Lam – cái kho tàng cuộc sống bên trong rất sẵn châu báu ấy lại có một cuộc đời thật quá ngắn ngủi, ông đột ngột ra đi lúc mới 32 tuổi, lứa tuổi vừa đến độ kết tinh tài năng. Tuy sự nghiệp ông để lại không nhiều song những trang văn xanh màu cốm non ấy vẫn luôn tơi tắn và nhuần nhị chịu đợc sự thử thách của thời gian. Văn chơng Thạch Lam quả thực là “sợi tơ dai bền giăng qua mọi biến động, thời cuộc và cả những thay đổi của thị hiếu văn chơng để nối liền với hiện

tại”. [2, 358]. Theo dòng lịch sử, những sáng tác của ông nh một mạch nớc ngầm càng đào sâu càng thêm phần trong mát và lan tỏa, nh cây đời mãi mãi xanh tơi.

tài liệu tham khảo

1. Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam văn chơng và cái đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

2. Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú, chủ biên (2001 ), Thạch Lam, Về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

4. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Nguyễn Huệ Chi – Nguyễn Phơng Chi (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội.

6. Phan Huy Dũng (1994), “Tính nghệ thuật của truyện ngắn Hai đứa trẻ .

Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Đăng Điệp, tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục.

9. Hà Minh Đức, chủ biên (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục. 10. Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX”,

Văn học, số 12

11. Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan (2000), Thạch Lam của cái đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên), (2000), Từ

điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Phạm Thị Thu Hơng (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Văn học.

14. Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn học.

15. Phong Lê, giới thiệu, tuyển chọn (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội.

16. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

17. Phong Lê (1999), Văn học trên hành trình của thế kỉ XX, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại (những chân dung tiêu biểu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Khái luận tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

21. Tôn Thảo Miên, tuyển chọn (2002), Truyện ngắn Thạch Lam, tác phẩm và d luận, Nxb Văn học, Hà Nội.

22. Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn hiện đại, tập 2, Nxb Văn học.

23. G.N. Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Nxb Giáo dục.

24. Trần Đình Sử (2003), Tự sự học một số vấn đề lý luận và lịch sử– , Nxb Đại học s phạm.

25. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Quốc gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Thành Thi (1998), Đặc trng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Bích Thuận, su tập và giới thiệu(2004), Thạch Lam tác giả, tác phẩm, t liệu, Nxb Tổng hợp Đồng Nai.

28. Phan Trọng Thởng, Nguyễn Cừ, tuyển chọn(1999), Văn chơng Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn thạch lam (Trang 94 - 104)