0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Thạch Lam trong dòng văn xuôi trữ tình

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM (Trang 31 -37 )

Trong Tự lực văn đoàn, Thạch Lam cha hẳn là ngời tài nhất, cũng cha hẳn là “ngời viết văn hay hơn cả trong Tự lực văn đoàn”. Nhng bằng tài năng và tâm huyết ông đã có ảnh hởng sâu rộng trong đời sống văn học lúc bấy giờ. Xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn, với một số lợng tác phẩm khiêm tốn nhng Thạch Lam là ngời mở đờng, khai lối cho dòng truyện ngắn trữ tình. Sau Thạch Lam là sự kế thừa tự giác của Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, Lu Trọng L, Thanh Châu, Ngọc Giao, Đỗ Tốn và còn có một vài cây bút khác không thuộc dòng văn học…

này nh Tô Hoài với Cỏ dại, Nguyên Hồng với Những ngày thơ ấu. Góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo văn học nớc nhà. Các nhà văn sáng tác theo dòng truyện ngắn trữ tình giống nhau về quan điểm thẩm mỹ: cách nhìn nhận khám phá hiện thực, cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu…

Truyện ngắn trữ tình là dạng truyện ngắn đợc các nhà văn sáng tác theo phong cách trữ tình, trong đó vai trò chủ thể của tác giả thờng đậm nét. Vai trò chủ thể đợc thể hiện trên mọi phơng diện từ tả cảnh, tả tình, tả ngoại hình đến nội tâm nhân vật. Đặc điểm nổi bật của truyện ngắn trữ tình thờng không có cốt truyện, hay nhà văn không chú ý nhiều đến cốt truyện nh ở dạng truyện ngắn tự sự, tác phẩm có kết cấu gần với cấu tứ của thơ trữ tình. Truyện ngắn trữ tình thờng đi sâu miêu tả một cách tinh tế những phản ứng của tâm thức đối với kinh nghiệm sống. Thế giới nghệ thuật của các cây bút này khác nhau, nhng họ đều tha thiết quan tâm đến số phận của những con ngời bé nhỏ, những con ngời sống mòn mỏi, bế tắc, không có tơng lai. Thạch Lam viết về những ngời dân lao động ở phố huyện nghèo với cuộc sống lay lắt, nhân vật của Thanh Tịnh là những ngời nghèo ở một cái làng Mỹ

Lý gần ga xe lửa, Hồ Dzếnh thì chỉ viết về những ngời thân với số phận lu lạc của gia đình mình.

Phần lớn trong truyện ngắn trữ tình chỉ mợn tình huống qua đó làm nổi bật tâm trạng nhân vật trong những hoàn cảnh đặc biệt, hoặc qua đó nhà văn phát hiện một cách tinh tế những cảm xúc hay những phản ứng của tâm thức nhân vật đối với cuộc sống. Đó có thể là một phút xao động của tâm hồn trớc cảnh vật lấy đó làm cái cớ để mài sắc thêm cảm giác của con ngời về cuộc sống. Hay là tìm về với quá khứ, niềm nuối tiếc dĩ vãng. Nhân vật trong truyện ngắn trữ tình chủ yếu sống bằng nội tâm, cảm giác. Nhân vật thờng ít hành động, họ suy ngẫm triền miên và luôn thức tỉnh. Đó là kiểu nhân vật tâm trạng, nhà văn chú trọng đi sâu khám phá những biến đổi trong tâm thức mà bề ngoài khó lòng nhìn thấy, trong những khoảng mờ của ý thức nhân vật.

Nhìn chung, các nhà văn trong dòng truyện ngắn trữ tình ít đi sâu vào những vấn đề lớn mang tính xã hội nh đấu tranh giai cấp, mâu thuẫn giàu nghèo, giải phóng dân tộc, chống áp bức bóc lột. Họ thờng đi từ cái tôi trữ tình cá nhân để cảm nhận, giao tiếp với cuộc sống và xây dựng một thế giới nghệ thuật của riêng mình. Cái tôi trong dòng truyện ngắn trữ tình luôn đại diện cho cá nhân, cá thể song lại đợc thể hiện phong phú, đa dạng ở mỗi nhà văn. Nhà văn không chú trọng mô tả hiện thực, mà thông qua đó để bộc lộ cảm xúc, thái độ, tâm t, nguyện vọng của con ngời. Cuộc sống phản ánh trong tác phẩm không chỉ diễn ra ở bề ngoài mà là thế giới bí mật thầm kín bên trong theo hớng tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác.

Cái tôi trong dòng truyện ngắn trữ tình tuy đại diện cho cá nhân, cá thể, nh- ng cái tôi ở mỗi nhà văn mang một nội dung t tởng riêng. Nếu cái tôi trong sáng tác của Nguyễn Tuân là tự thị, kiêu bạc; trong Hồ Dzếnh là cái tôi mang trong mình những mặc cảm, lạc loài; thì cái tôi trong sáng tác của Thạch Lam là cái tôi khiêm nhờng, lặng lẽ của ngời thờng luôn suy t và chiêm nghiệm.

Các nhà văn trong dòng truyện ngắn trữ tình đều có điểm chung là đa nhân vật trở về với quá khứ, gợi lên nỗi nhớ tiếc về dĩ vãng với những gì tốt đẹp, trong sáng, nguyên sơ. Trên con đờng hành hơng về quá vãng có thể đã rất xa xôi, hay chỉ mới chiều qua thôi Thạch Lam gặp Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh … ở chỗ có chung tâm trạng hoài cổ, nuối tiếc quá khứ xa xăm. Trở về với dĩ vãng, nhân vật thờng gặp lại một thế giới ẩn chứa biết bao vẻ đẹp truyền thống, xa cũ; một thế giới chỉ còn trong ký ức và nó đã và đang mất dần đi không thể cỡng lại đợc trớc cuộc đời đầy biến động. Qua những cảm xúc sâu lắng đợc khơi gợi bằng bút pháp trữ tình, ngời đọc cảm nhận đợc ở đây tất cả sự nuối tiếc, u buồn, cũng nh sự thất vọng và bất lực của con ngời trớc sự thay đổi đó.

Nguyễn Tuân ngông nghênh, kiêu bạt nuối tiếc một thời đã qua và muốn làm sống dậy cả một thời xa cũ, thông qua việc gợi lại những vẻ đẹp và nét thanh cao từ thú thả thơ, đánh thơ đầy uyên thâm đến cách thởng thức một vị trà quý phái; từ thú nhấm nháp hơng cuội một ngày đầu xuân, đến nỗi vấn vơng trên mái tóc chị Hoài Tất cả thể hiện tâm trạng hoài cổ của tác giả, tìm về … một thời vang bóng , một đi không trở lại. Hồ Dzếnh trong tập truyện ngắn Chân trời cũ với cái tôi hồi tởng lại thời thơ ấu mang trong mình những mặc cảm về nơi chốn, sự dị biệt và lạc loài để lại trong lòng độc giả những ám ảnh khó quên với niềm thông cảm xót xa. Nhân vật hầu nh đều là những ngời lu lạc, xa cách khó mà trở về quê hơng bản xứ. Thạch Lam cho quá khứ luôn trở về đan xen vào hiện tại. Trên con đờng hành hơng về những quá vãng xa xôi, nhân vật luôn đứng ở vị trí của một ngời đã trởng thành nhìn lại dĩ vãng bằng cái nhìn thâm trầm, lặng lẽ. Không phải một thời đại đi qua và sụp đổ, không phải một xã hội đang tan rã dần cùng những giá trị nó tạo nên, mà là con ngời đang đánh mất quá khứ của mình.

Quá khứ trong sáng tác của Thạch Lam, đó là một khung cảnh nên thơ có h- ơng hoa mát dịu, ngọt lành; có một khoảng đời trong trẻo, hồn nhiên, bao giờ cũng

đẹp và đang mất đi, bào mòn không gì cỡng lại nỗi. Nhng tìm về quá khứ, Thạch Lam có luyến tiếc song không phải để vực dậy quá khứ, để phục chế lại dĩ vãng mà là để bồi đắp, cũng cố, xây dựng cuộc sống hiện tại và hớng tới tơng lai. Trong dòng truyện ngắn trữ tình, Thạch Lam vừa đóng vai trò là ngời mở đờng khai lối, đồng thời cũng là một cây bút trụ cột tạo vị thế vững chãi cho nó trong nền văn học Việt nam.

Chơng 2

Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thạch lam 2.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là các nguyên tắc lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thụ của nhà văn về con ngời. Con ngời là trung tâm của cuộc sống, là vấn đề hàng đầu mà nghệ thuật quan tâm. Văn học là nhân học nên đổi mới văn học cũng chính là đổi mới quan niệm về con ngời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời chi phối toàn bộ các yếu tố khác trong tác phẩm song tập trung nhất ở nghệ thuật kể chuyện và xây dựng nhân vật.

Đề cao con ngời, xem con ngời là cái đích cuối cùng của nghệ thuật, trong sáng tác Thạch Lam luôn có ý thức tìm tòi cho mình một hớng đi riêng, một hình thức mới, cách thể hiện mới trong tác phẩm để ngõ ngách sâu thẳm trong tâm hồn thoả sức thăng hoa. Theo ông, “Chính nhà tiểu thuyết gia có biệt tài là nhà văn diễn tả đúng và thấu đáo cái tâm lý uyển chuyển của con ngời, nhà văn chính mình có một tâm hồn rất phức tạp và giàu có” (Theo giòng). Quan niệm đó đã không chỉ chi phối nghệ

thuật tổ chức cốt truyện, mà còn mang tính định hớng cho nhiều yếu tố nghệ thật khác đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Con ngời trong thế giới nghệ thuật của Thạch Lam là con ngời tâm lý, con ngời của những cảm xúc, rung động hồn nhiên trong sáng, họ cam chịu cuộc sống, có cái nhìn thơng yêu trân trọng với mọi ngời và có lúc tự ngộ ra chân lý sống ở đời, phút thức tỉnh, ý thức về giá trị bản thân. Con ngời ấy khác với con ngời làm trò đánh rơi nhân phẩm làm ngời trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan, khác với con ngời gặp nhiều nghịch cảnh nhng không bị tha hoá trong sáng tác của Ngô Tất Tố, khác với con ngời vô nghĩa lý của Vũ Trọng Phụng, hay con ngời bị vật hoá bán dần nhân phẩm trong sáng tác của Nam Cao.

Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác của con ngời đợc nhà văn nhắc lại nhiều lần trong tập tiểu luận Theo giòng. Thạch Lam khẳng định sáng tác văn chơng không phải là sự mô phỏng, phục chế lại hiện thực thông qua tài quan sát bề ngoài của mình, cái tài chụp hình và ghi nhớ lại sự vật đó cha phải là sáng tác văn chơng “Sự quan sát không đủ ấy chỉ khiến cho tác phẩm trở nên khô khan hay có vị khôi hài. Cần hơn là sự quan sát bề trong, khiến nghệ sĩ có thể hiểu đợc cái ý nghĩa dấu kín của sự vật, cái trạng thái tâm lý của một cử chỉ hay một lời nói”.

Thạch Lam cho rằng một tác phẩm muốn bền vững “nhất thiết phải soi thấu đợc cái tâm lý bên trong của nhân vật”. Đành rằng, xét đến cùng thì mọi tác phẩm văn học đều có mục đích là phản ánh tâm hồn, tâm lý con ngời nhng ở Thạch Lam đó là sự đi sâu khám phá, thể hiện những biến thái tâm lý, những cảm giác sâu xa và mới lạ của con ngời đợc đặt lên bình diện thứ nhất của sáng tác nghệ thuật. Bởi thế, ông luôn có ý thức chủ động tổ chức, sắp xếp các yếu tố nghệ thuật khác chỉ nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất cho sự thâm nhập vào thế giới nội tâm ấy.

Thế giới tinh thần, thế giới nội tâm của con ngời không phải đến Thạch Lam mới đợc miêu tả, nó đã có từ rất sớm song thực sự chỉ đến Thạch Lam cái tinh

thần, cái nội tâm ấy mới thực sự trở thành đối tợng chính khi thể hiện con ngời. Con ngời trớc đó chủ yếu đợc thể hiện ở mặt đạo đức, là đại diện cho một loại hình ngời. Đến Thạch Lam, ông đã hiểu con ngời không chỉ ở lớp vỏ bên ngoài, mà là chiều sâu bên trong, là cảm giác không ngừng thay đổi, mơ hồ và khó gọi tên. Thạch Lam quan tâm trên phơng diện xây dựng nhân cách văn hóa cho con ngời, tức là quan tâm đến ý thức bản thân và sự tự hoàn thiện mình trong mỗi con ngời: “Khuynh hớng hớng nội, cái nhìn phân tích sâu sắc, sự chú ý đến những cái động cơ vô hình của một biến thái tâm lý, sự thành thật đến can đảm, những đức tính đã giúp ngòi bút của ông biểu diễn ở bề sâu và đa đến sự thành công ở những đoản thiên nổi tiếng” [2, 72]

Thạch Lam quan niệm tâm hồn con ngời thật phong phú và phức tạp, “trong ngời ta cái tốt và cái xấu lẫn lộn”. Ông loại bỏ khả năng đơn giản hóa con ngời, nhìn con ngời với tính ổn định và bất biến, con ngời phức tạp và đa diện hơn nhiều, nó là sự sống luôn vận động và không hoàn kết. Trong tác phẩm của ông, con ngời không đại diện cho những tầng lớp, giai cấp, địa vị xã hội, hay một phạm trù đạo đức. Con ngời trong sáng tác của Thạch Lam chỉ đại diện cho chính nó. Con ngời mà ông quan niệm gần gũi với quan niệm của các tiểu thuyết gia hiện đại, đó là xây dựng con ngời không trùng khít, là con ngời này đại diện cho chính nó, con ngời cá nhân, cá thể.

Theo Thạch Lam trong con ngời luôn thờng trực mặt tốt và xấu, lơng thiện và độc ác, cao cả và thấp hèn. Nguy cơ đánh mất mình, suy thoái nhân cách ở con ngời không phân biệt giàu nghèo, nông dân, trí thức. Một kẻ thành đạt, có học thức cũng có thể phụ bạc cả ngời mẹ già tần tảo một đời và cái gốc nhà quê trong Trở về, một ngời từng ôm ấp bao nhiêu lý tởng cao đẹp có thể bội bạc cả lý tởng cũ, đồng chí cũ trong Ngời bạn cũ, một ngời thông minh, nhanh nhẹn, chăm chỉ phải sống một cuộc đời vô nghĩa lý trong Cái chân què. Một ngời tốt có thể có những

lúc giận dữ, tàn ác nhng có ngời cay nghiệt cả đời cũng có lúc hiền hậu nhân từ “ngời ta là ngời với tất cả sự cao quý và hèn hạ của con ngời”. Trong truyện ngắn Thạch Lam con ngời luôn chứa trong mình một bí mật khiến tác giả khát khao khám phá, nhng đồng thời cũng nhận thức đợc giới hạn trong đó: “Sự sống không phải là cái này cũng không phải là cái kia. Sự sống phiền phức hơn, và các nhà văn muốn diễn tả cái phức tạp ấy. Nhng họ cha đến đợc ngay” (Theo giòng). Nhân vật trong tác phẩm bao giờ cũng còn nhiều điều cha thể nói ra hết, những bí mật khuất lấp, tiềm tàng bên trong.

Khi xây dựng nhân vật, nhà văn không đơn thuần chỉ phác thảo chân dung, chỉ ra điểm tốt xấu trong họ mà điều quan trọng là qua đó nhà văn thể hiện niềm tin, lòng thơng yêu, trân trọng đối với con ngời. Qua sự khảo sát, mô tả trên một số phơng diện trong bút pháp dựng và kể chuyện của Thạch Lam cho thấy những tìm tòi thể nghiệm quan trọng của ông đều tập trung cao độ cho biểu hiện hiện thực tâm lý nhân vật.

Thạch Lam tâm niệm cuộc sống chỉ có bề ngoài thì thật tẻ ngắt, vô vị. Con ngời không nên sống nh cỏ cây, phẳng lặng nh ao tù lắng đọng: “Nếu ta chỉ ăn với ngủ, với chơi thì đời sống đó chẳng có gì đáng quý: cái đời sống cần là đời sống bên trong, cái đời sống của tâm hồn” (Theo giòng). Cái bên trong đời sống tâm hồn ấy thật phong phú và đa dạng, luôn thay đổi và biến hoá khôn lờng từ thái cực này sang thái cực khác “tâm hồn ngời ta không giản dị nh một biểu hiện và bao giờ cũng có một phần bí mật”. Quan niệm đó đã chi phối mạnh mẽ nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong sáng tác của nhà văn.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM (Trang 31 -37 )

×