Lời văn tả tình

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn thạch lam (Trang 90 - 94)

Là nhà văn có tâm hồn nhạy cảm, Thạch Lam thực sự có tài trong việc chuyển tải những cảm xúc mơ hồ, khó gọi tên trong lòng ngời một cách tự nhiên

và uyển chuyển: “Thạch Lam có khả năng tái tạo những rung động tâm hồn con ngời nhiều khi chỉ khẽ nh cánh bớm non – cái khả năng ấy chỉ có thể có ở một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm cao độ. Chính nhờ sức mạnh của trực giác, văn Thạch Lam trong sáng mà không đơn giản, đa nghĩa mà vẫn tự nhiên” [2,175]. Đọc truyện của Thạch Lam, ta thấy có những cảm giác sâu kín trong tâm hồn, song lại đợc diễn tả rất nhẹ nhàng bởi tài năng của nhà văn. Thạch Lam có khả năng truyền đạt chính xác cảm xúc dấy lên từ những cảm giác trớc mọi biểu hiện phong phú và tinh tế của đời sống tinh thần con ngời. Văn chơng Thạch Lam là thứ văn chơng

mài sắc thêm cảm giác của con ngời về cuộc sống.

Phần lớn, truyện ngắn Thạch Lam đợc bắt đầu bằng một cảm giác, cảm tởng và kết thúc câu chuyện cũng bằng những cảm giác, cảm tởng. Một cảm giác lạ của ngời đàn ông lần đầu tiên có con trong Đứa con đầu lòng, chờ đợi cái “bí mật lạ lùng của sự sinh nở”. Tâm trạng của nhân vật đợc tác giả diễn tả thật tinh tế qua những từ ngữ chỉ cảm giác: thì giờ hình nh trôi chậm, ruột nóng nh lửa đốt, đi đi lại lại, chăm chú nhìn cánh cửa, thoáng nghe thấy, để ý dò xét nét mặt, tò mò ngắm nhìn, thấy một cảm tởng lạ, hình nh không có chút liên lạc gì, không thấy cảm động nh chàng tởng, cũng không thấy có một tình cảm gì, không để tâm, không nhận thấy rõ rệt có cái liên lạc gì với đứa trẻ.

Rồi cũng rất tinh tế, khéo léo, tác giả đã diễn tả những chuyển biến trong tâm hồn Tân: dần quen với đứa trẻ sống bên mình, chàng thấy trong lòng một mối cảm động sâu xa và phiền phức, thấy trong tâm can một sự vui vẻ khác thờng, và Tân thấy trong lòng rung động khẽ nh cánh bớm non, một tình cảm sâu xa và mới mẻ chàng cha từng thấy. Không cốt truyện, không biến cố câu chuyện chỉ là nhng rung động ban đầu của nhân vật đợc đón nhận cái tình cảm thiêng liêng ấy.

Cách mở đầu và kết thúc đó không riêng biệt ở một vài tác phẩm mà trở đi trở lại trong nhiều truyện ngắn của Thạch Lam nh: Dới bóng hoàng lan, Một cơn

giận, Hai đứa trẻ, Ngời đầm, Trong bóng tối buổi chiều, Một đời ngời, Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê, Ngời bạn cũ, Ngời bạn trẻ… Không khí câu chuyện luôn đợc bao bọc bởi tâm trạng của nhân vật và những dòng suy tởng miên man.

Trong nghệ thuật tả tâm lý nhân vật, Thạch Lam đã rất thành công trong việc diễn tả quá trình thay đổi tâm lý từ giận giữ sang ân hận, từ nồng nàn, say đắm sang lãnh đạm, thờ ơ, từ sự bình lặng trong tâm hồn đến cảm giác mơ hồ, day dứt, từ lơng thiện thành kẻ bất lơng, từ cam chịu nhẫn nhục đến sự thức tỉnh về giá trị bản thân hay ngợc lại: “Trong những truyện ngắn hớng về mô tả tâm trạng, một sở trờng của Thạch Lam là đa ra một biến thái tâm hồn, một chuyển hớng tâm lý. Từ buồn ra vui, từ giận ra thơng, từ lãnh đạm tha thiết, từ yêu ra ghét, từ xấu ra tốt, hay ngợc lại” [2, 69]

Trong Một cơn giận, quá trình chuyển đổi tâm lý của Thanh là từ sự giận giữ, vô tình gây bi kịch cho ngời khác rồi cuối cùng là nỗi ân hận. Tác giả đã huy động một lợng từ chỉ cảm giác lớn để chuyển tải diễn biến tâm lý đầy phức tạp đó. Bắt đầu chỉ là trong lòng chán nản và buồn bực, gặp tiết trời ảm đạm và rét mớt cảm giác đó thêm phần rõ rệt. Rất tự nhiên và thành thực cơn giận đó đợc đẩy lên, tăng cấp.

Từ một cảm giác rất mơ hồ ban đầu đợc đẩy lên thành cơn giận, vừa nh vô lý nhng lại có thật trong cái tâm hồn phiền phức của con ngời. Qua câu chuyện ấy, ta thấy chuyện mặc cả với phu xe hay anh phu xe lẩm bẩm, không phải là chuyện chỉ xẩy ra trong cái ngày đặc biệt đối với Thanh. Nhng chỉ với cái tâm trạng bất thờng ấy Thanh mới khó chịu, bực tức, đã ghét lại càng sinh ghét thêm, bớc mạnh lên xe, vừa mắng vừa giận.

Đoạn văn tả cơn giận của Thanh đợc tác giả tả gấp gáp, đầy kịch tính. Cơn giận nhanh chóng đợc đẩy lên đỉnh điểm, lý trí, lơng tâm thờng ngày bị lu mờ, che khuất: “Sự giận giữ làm cho tôi quên rằng anh xe cũng chỉ trả lời những câu mắng của

tôi mà thôi, và chính tôi lại gắt với anh ta nhiều quá. Nhng lúc bây giờ tôi chỉ thấy tức ngời xe ấy cực điểm, vì hắn đã dám cãi lại tôi mà không sợ”.

Sự giận giữ trong lòng đợc trút bỏ, nhng tâm hồn Thanh thêm phần trĩu nặng, giờ không chỉ là cái chán nản bực tức mà còn là nỗi ân hận dần thấm vào lòng, càng nghĩ càng thấy khinh bỉ bản thân. Thanh phải chứng kiến cái bi kịch của gia đình ngời phu xe mà mình đã vô tình gây nên, hơi ẩm lạnh thấm và tận trong tim mình, cảm giác đó nghẹn ngào, đa lên chẹn lấy cổ và để lại là một vết thơng lòng còn đau đớn mãi.

Trong truyện ngắn Thạch Lam ta thấy từ ngữ chỉ cảm giác xuất hiện nhiều trong câu văn nh: thoáng thấy, thoáng nghe, thoáng nhìn, thoáng nghĩ, thoáng ngửi, bỗng nhiên, mang máng, không rõ rệt một cách liên tục. Chính vì thế mà…

đời sống hiện lên tựa hồ rất khó nắm bắt, nh có, nh không nhng lại có vẻ rất kề cận, gần gũi với con ngời: “Đọc truyện ngắn Thạch Lam, thấy tần số chữ cảm giác xuất hiện cao. Chính nhờ cái cảm giác mà nhà văn tạo nhịp cầu nối những tâm hồn đồng điệu chia sẻ. Cảm giác đã tạo nên chất men đặc biệt trong văn Thạch Lam: say mà tỉnh, ảo mà thực, liên tục mà đứt đoạn, rõ ràng mà mơ hồ” [2, 174]

Hai đứa trẻ là một truyện ngắn tiểu biểu cho bút pháp kể chuyện kiểu Thạch Lam. Cuộc sống tù đọng, mòn mỏi nơi phố huyện nghèo xơ xác hiện lên qua những trang viết đầy chất thơ, không có gì chung đụng với sự thi vị hoá của cuộc sống một cách tầm thờng. Chất thơ trong tác phẩm gắn với: “công dụng của nhà văn muốn khêu gợi trí tởng tợng nơi ngời đọc và đánh động khả năng cảm nhận của các giác quan vào lối hành văn hoặc cách tổ chức lời văn khá riêng biệt” [6, 150].

Trong Trở về, tác giả đã sử dụng gần hai phần ba số câu phủ định và một l- ợng từ chỉ cảm giác lớn để diễn tả sự đổi thay trong lòng ngời. Tâm - một con ngời đợc ăn học tử tế thì thay lòng đổi dạ, điều đó diễn ra thầm lặng, đợc che đậy một cách khéo léo. Thạch Lam rất tài tình trong việc sử dụng ngôn từ biểu đạt tâm

trạng, thái độ, tình cảm của Tâm đối với quê nhà, mẹ già và cô hàng xóm. Chàng đi nghỉ mát rồi tiện thể về thăm quê sau năm sau năm trời, cứ lần lữa mãi rồi mới sực nhớ đến.

Có đợc địa vị trong xã hội, lấy đợc vợ giàu, Tâm không bao giờ nghĩ đến quê nhà nữa, có chăng cũng chỉ là để tự chế giễu mình, ngời họ hàng ra thăm chỉ làm chàng sinh ghét vì sự đi, lại nhờ vả lôi thôi. Bà mẹ thì tin rằng nó đã làm đủ bổn phận khi mỗi tháng nó gửi về cho bà một số tiền. Nhìn thấy những đứa trẻ bẩn thỉu, Tâm thấy tự phụ vì mình đã vợt hẳn lên đợc cái nghèo hèn ấy. Gặp lại mẹ sau bao năm xa cách, ngợc lại với thái độ cảm động của mẹ là sự lơ đãng, dửng dng không để ý rồi chàng lái cái xe sang trọng cùng ngời vợ giàu sang kia chạy trốn khỏi quê hơng, vấy bùn lên quá khứ, vào ngời mẹ già và cô hàng xóm hiền lành, thủy chung.

Thạch Lam đã diễn tả rất khéo léo quá trình chuyển đổi tâm lý của nhân vật, không phải bằng những hành động quyết liệt, dứt khoát mà thông qua những cử chỉ, thái độ, cảm giác rất mong manh. Con ngời đó bội bạc, ích kỉ, vô trách nhiệm không chỉ đối với quê hơng mà với cả ngời thân thích, với bản thân mình hiện.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn thạch lam (Trang 90 - 94)