0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Mở đầu và kết thúc

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM (Trang 54 -59 )

Cố ý làm mờ đi cốt truyện, Thạch Lam không chú trọng tạo ấn tợng ban đầu, gây tò mò hay bất ngờ cho ngời đọc nh truyện ngắn của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan. Cách mở đầu câu chuyện của Thạch Lam bao giờ cũng thoải mái, tự nhiên, nhẹ nhàng. Câu chuyện Thạch Lam kể có thể bắt đầu bằng một triết lý, một tâm trạng mơ hồ, một cơn gió lạnh đầu mùa, hay cảnh một phố chợ tồi tàn, một không khí ấm áp, thân mật thích hợp cho việc bộc bạch nỗi lòng thầm kín, một chuyến nghỉ mát trong mùa hè …

“Cuộc đời có nhiều cái chế giễu đắng cay và đau đớn làm cho chúng ta đột nhiên hiểu cái ý nghĩa chua chát và sâu xa. Tôi sẽ kể câu chuyện dới đây làm chứng cho sự ấy.” (Cái chân què)

“Một buổi tối mùa đông, chúng tôi ngồi trớc lò sởi, trong một căn buồng ấm áp. Tự nhiên trong câu chuyện, một ngời nói đến những cơn giận tự nhiên đến tràn ngập cả tâm hồn ta và có khi gây nên nhiều kết quả không hay. Rồi mỗi ngời đều bày tỏ ý kiến riêng của mình

Anh Thanh từ nãy đến giờ vẫn lặng yên có vẻ trầm ngâm, cất tiếng nói:

- Sự giận dữ có thể sai khiến ta làm những việc nhỏ nhen không ai ngờ. Tôi biết hơn ai hết, vì chính tôi đã trải qua sự đó. Tôi sẽ kể cho các anh nghe một câu chuyện mà cái kỉ niệm còn in sâu trong trí nhớ tôi.” (Một cơn giận)

“Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trớc. Vừa mới ngày hôm qua hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mời làm

nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Sơn và chị chơi cỏ gà ngoài cánh đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.” (Gió lạnh đầu mùa)

“Đoàn thôn là một cái phố chợ tồi tàn gần ngay một huyện lỵ nhỏ ở trung châu. Hai dãy nhà lụp xụp, mái tranh xuống thấp gần đến thềm, che nửa những cái giại nứa đã mục nát. Gần đấy là những quán chợ xiêu vẹo đứng bao bọc một căn nhà gạch, bng bít nh một cái tổ chim, nhà của một ngời giàu trong làng làm ra để bán hàng” (Nhà mẹ Lê)

Trong thực tiễn sáng tác các tác phẩm tự sự, đặc biệt là truyện ngắn khi xây dựng cốt truyện nhà văn không chỉ chú ý đến các chi tiết mà đoạn kết cũng rất quan trọng, kết truyện thể hiện tập trung nhất thế giới quan và nhân sinh quan của nhà văn. Dòng đời vốn lạnh lùng và khắc nghiệt, Thạch Lam lại là nhà văn kể chuyện đời nên kết thúc tác phẩm không phải lúc nào cũng ấm áp, yên bình. Trong 30 truyện ngắn mà chúng tôi khảo sát chỉ có: Gió lạnh đầu mùa, Đứa con, Dới bóng hoàng lan, Cô áo lụa hồng, Những ngày mới, Đứa con đầu lòng là có kết thúc nhẹ nhàng, lan sang ngời đọc một niềm vui, nỗi xao động. Đó là tình thơng đ- ợc khẳng định, là xung đột đợc điều hoà, có thể là niềm vui với một cuộc sống mới, những rung cảm thi vị, nên thơ đợc nhen nhóm trong lòng ngời:

“Chị Sen e lệ đút hai đồng bạc vào ruột tợng; chị cảm động quá không cảm ơn bà Cả đợc.

Một lát sau, hai vợ chồng bác Nhiêu hớn hở xách bu gà và buồng chuối ra về, chị Sen vui vẻ theo sau vừa đi vừa mừng con rối rít” (Đứa con)

“Tân chợt thấy ở chân phía trời xa, cái khoảng ánh sáng mờ của tỉnh thành Hà Nội Chàng sung s… ớng nghĩ đến những ngày đầy đủ của mình ở chốn quê này. Một cuộc đời mới đơng chờ đợi chàng ”… (Những ngày mới)

“Rồi chàng bớc đi ra nửa buồn mà lại nửa vui. Thanh nghĩ đến căn nhà nh một nơi mát mẻ và sung sớng để chàng thờng về nghỉ sau việc làm. Và Thanh biết

rằng Nga vẫn sẽ đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng nh ngày trớc. Mỗi mùa cô lại giắt hoàng lan trong mái tóc để tởng nhớ mùi hơng.” (Dới bóng hoàng lan)

“Tân rón rén, khe khẽ giở tấm màn tuyn nhìn thấy đứa trẻ nằm gọn gàng trong vải trắng. Chàng cúi xuống yên lặng đợi trên cặp môi nhỏ bé một nụ cời

Và Tân thấy trong lòng rung động khẽ nh cánh bớm non, một tình cảm sâu xa và mới mẻ chàng cha từng thấy” (Đứa con đầu lòng)

Đa số trong các truyện ngắn còn lại là kết thúc mở, gợi những suy t, day dứt trong lòng ngời: “đọc xong thấy nó đọng lại trong ngời ta nh một câu hỏi bức thiết của tác giả nh là một lời trách móc kín đáo của nhân vật truyện. Những vi phạm vào quyền sống của hạnh phúc tuổi trẻ, những nỗi đắng cay oan uổng của cảnh bị ép duyên, đâm đầu xuống sông mà không chết ngay đợc.” [2, 55]. Đó là những day dứt khôn nguôi ám ảnh lòng ngời, là nỗi đau, là ý thức trách nhiệm sống ở đời sau một cơn giận gây ra vết thơng lòng cha khỏi, mà có lẽ vết thơng ấy không bao giờ thôi rỉ máu:

“Cái kỉ niệm buồn rầu ấy cứ theo tôi mãi mãi đến bây giờ, rõ rệt nh các việc vừa mới xẩy ra hôm qua. Sự đó nhắc cho tôi nhớ rằng ngời ta có thể tàn ác một cách rất dễ dàng. Và mỗi lần tôi nghĩ đến anh phu xe ngoại ô kia, tôi lại thấy đau đớn trong lòng nh có một vết thơng cha khỏi” (Một cơn giận).

Có thể là hình ảnh hai cô gái lầm đờng, cô đơn, lạc lõng giữa cuộc đời không còn lối quay về làm lòng ngời không thôi day dứt. Liên, Huệ hai mảnh đời bất hạnh đang thổn thức với nỗi tủi cực mênh mang tràn ngập cả tâm hồn, những thất vọng chán chờng, những ê chề tủi nhục và đang dựa vào nhau để tìm hơi ấm:

“Tiếng nàng cảm động nghẹn ngào. Dới bàn tay thân mật của bạn, Liên càng nức nở. Hai chị em cảm thấy giờ này trơ trọi quá. Liên ngửng mặt lên nhìn Huệ, cố gợng một nụ cời héo hắt:

Huệ gục xuống vai bạn, không trả lời. Nớc mắt cũng ứ lên rồi lặng lẽ trào ra má. Nàng quàng tay ôm hết sức chặt lấy Liên.

Tiếng pháo giao thừa bỗng nổ vang gần đấy rồi từ nhà nọ sang nhà kia lan rộng mãi vào đêm tối. Liên sẽ nói nh thì thầm:

- Giao thừa

Huệ không trả lời. Hai chị em nép vào nhau, yên lặng.” (Tối ba mơi)

Kết thúc truyện có thể là những cảnh đời không đầu không cuối chỉ là kéo dài của sự chờ đợi, cam chịu, vất vả của sự cô đơn lạnh lẽo, hay cũng có thể là nỗi đau của một vết thơng lòng cha khỏi. Tác phẩm kết thúc nhng câu chuyện cuộc đời của nhân vật không ngừng ám ảnh: Hai đứa trẻ, Cô hàng xén, Một đời ngời, Ngời lính cũ, Tối ba mơi.

“Lúc Tâm ra về, trời đã tối hẳn. Nàng vội vã bớc mau để về cho con bú. S- ơng mù xuống phủ cả cánh đồng, và gió lạnh nổi lên: Tâm thu vạt áo lại cho đỡ rét, lần theo bờ cỏ đi. Lòng nàng mệt nhọc và e ngại: lấy đâu mà bù vào chỗ tiền đa cho em? Tâm nhớ lại những lời dằn vặt của mẹ chồng và những câu giận dữ của Bài mỗi khi hỏi nàng không có tiền. Nàng nghĩ đến những ngày buôn bán kém gần đây, hàng họ chẳng ra gì, ngày bán đợc ngày không. Tâm dấn bớc. Cái vòng đen của rặng tre làng Bằng bỗng vụt hiện lên trớc mặt, tối tăm và dày đặc; Tâm buồn rầu nhìn thấu cả cuộc đời nàng, cuộc đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già toàn khó nhọc và lo sợ, ngày nọ dệt ngày kia nh tấm vải thô sơ. Nàng cúi đầu đi mau vào trong ngõ tối” (Cô hàng xén)

Tâm, cô gái bán hàng ở chợ huyện suốt đời cam chịu trẻ thì lo cho cha mẹ và các em, lớn lo thêm cho cả chồng và gia đình nhà chồng với gánh hàng trĩu nặng trên vai. Mở đầu truyện ngắn Cô hàng xén là hình ảnh Tâm trong đêm tối, ma lạnh với gánh hàng trên đờng trở về nhà mệt mà vui bớt mệt hẳn đi, chắc dạ và ấm cúng trong lòng. Còn kết thúc truyện là cảnh Tâm dấn bớc vào màn đêm tối

tăm và lạnh lẽo, sơng mù phủ cả cánh đồng, không có gánh hàng nào trên vai mà sao vội vã, mệt nhọc, lo lắng tăng lên gấp bội phần: “những cuộc sống phụ nữ hết lo cho em lại đến lo cho chồng, cứ chìm chìm xám xám nh thế quanh một cái chợ. Những cô hàng xén tuy không lên tiếng đòi quyền sống trong truyện nhng qua kẽ dòng truyện, vẫn nh hỏi thầm ngời độc giả rằng ý nghĩa cuộc sống có phải là nh thế không?”. [2, 55].

Kết thúc truyện nh một vòng tròn khép kín của số phận không chỉ ở hàng xén, mà còn của bao kiếp ngời trong xã hội cũ nh Liên, An trong Hai đứa trẻ, sống mà nh chết của Dung trong Hai lần chết, cam chịu, nhẫn nhục và thất vọng của Liên trong Một đời ngời. Thạch Lam kể chuyện về họ nh là để đa ra một quan niệm về sự bất biến không thay đổi của thực tại.

“Nhng đến ngày mai, những dự định của Liên tiêu tán cả. Nàng ẵm con ra tiễn Tâm ngoài ga, rồi để Tâm một mình bớc lên xe hoả, mang theo đi cái hy vọng cuối cùng của đời nàng. Khi đoàn xe đã khuất, Liên thấy bao nhiêu nỗi đau khổ trỗi dậy ngập lòng. Nàng gục đầu vào chiếc cột sắt rồi oà lên khóc.

Ngày nọ nối tiếp ngày kia, Liên lại vẫn chịu cái đời khổ sở, đau đớn nh mọi ngày. Cái mộng một cuộc đời sung sớng với Tâm, Liên buồn rầu cho nh là những vật tốt đẹp mà nàng thấy bầy trong tủ kính các cửa hàng, những vật quý giá mà nàng tởng không bao giờ có thể thuộc về nàng đợc” (Một đời ngời)

Cuộc sống không chỉ có thế, còn có những mảnh đời đấy bất hạnh tìm đến cái chết nh Bào và cuộc sống có lẽ cũng không dễ dàng gì với các em Bào sau này trong Ngời bạn trẻ. Hay sự khốn khổ đến muốn chết để đợc giải thoát cũng không đợc đành cam chịu cảnh sống mòn nh Dung trong Hai lần chết: “Lần này về nhà chồng, nàng mới hẳn là chết đuối, chết không bấu víu vào đâu đợc, chết không còn mong có ai cứu vớt nàng ra nữa. Dung thấy một cảm giác chán nản và lạnh lẽo”.

Hay cảnh sống chờ chết của mời một đứa trẻ con mẹ Lê và cả xóm ngụ c nghèo đói, cảm giác lo sợ đè nén lấy tâm can của những ngời đang sống:

“Khi trở về, qua căn nhà lạnh lẽo âm u, họ thấy mấy đứa con nhỏ của bác Lê ngồi ở vỉa hè, con Tý đang dỗ cho thằng Hi nín khóc, nói dối rằng mẹ nó đi một lát sẽ về. Nhng họ biết rằng bác Lê không trở về nữa. Và họ thấy cái cảm giác lo sợ đè nén lấy tâm can họ, những ngời ở lại, những ngời còn sống mà cái nghèo khổ cứ đeo đuổi mãi không biết bao giờ dứt” (Nhà mẹ Lê)

Cốt truyện trong truyện ngắn Thạch Lam không phải là một yếu tố hàng đầu trong tác phẩm, bởi theo ông vấn đề cốt lõi cần quan tâm và thể hiện trong sáng tác nghệ thuật là thế giới nội tâm trong đầy phức tạp của con ngời, là đời sống bên trong thầm kín chứa đầy bí mật chứ không phải cái bề ngoài đầy tẻ ngắt, vô vị, đời sống nh cỏ cây bên ngoài. Trong sáng tác, ông đã tìm cho mình một cách tổ chức cốt truyện riêng trên cơ sở miêu tả những diễn biến tâm lý, men theo quá trình tâm lý, dựa hẳn vào tâm lý nhân vật.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM (Trang 54 -59 )

×