TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VAØ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 85 - 95)

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh vẽ ở SGK phĩng to

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VAØ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Tìm hiểu những dẫn chứng về sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Củng cố lại một số kiến thức đã học

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng sát, phân tích, thảo luận 3. Giáo dục

Giáo dục lịng yêu thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HAØNH

Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây

Giấy kẻ ơ li cĩ kích thứơc lớn và nhỏ 1cm2 và 1mm2

Bút chì

Vợt bắt cơn trùng, lọ, túi đựng cơn trùng, dụng cụ đào đất.

III/ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống của sinh vật

Hoạt động dạy Hoạt động học

GV chọn một mơi trường cụ thể: Vườn hoa của trường. Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu và hồn thành bảng 45.1 ở SGK

Bảng 45.1 Các sinh vật quan sát cĩ trong địa điểm thực hành

Tên sinh vật Nơi sống

Thực vật. . . . Động vật. . . . Nấm. . . . . Địa y. . . .

Hoạt động 2: Nghiên cứu hình thái lá cây và ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá cây

GV yêu cầu mỗi HS hái 10 lá cây ở các nơi khác nhau, thuộc 10 loại cây khác nhau

Lập bảng so sánh các đặc điểm của lá và phân loại chúng theo bảng 45.2 ở SGK

Vẽ lại lá trên giấy kẻ ơ

Dùng giấy báo và kẹp để ép lá

Thảo luận và rút ra đặc điểm của lá đã quan sát

HS thực hiện yêu cầu của GV HS làm việc theo nhĩm

Thảo luận nhĩm từ đĩ rút ra kết luận ảnh hưởng của mơi trường tới đặc điểm hình thái của lá. Hoạt động 3: Tìm hiểu mơi trường sống của động vật

GV yêu cầu HS quan sát các động vật cĩ trong địa điểm thực hành và hồn thành bảng 45.3 ở SGK

HS thực hiện yêu cầu.

IV/ THU HOẠCH

Qua bài thực hành em nhận xét gì về mơi trường ? Em đã làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường ? HS làm bài báo cáo theo mẫu ở SGK. Nộp bài vào tiết tiếp theo

V/ DẶN DỊ

Hồn thành bài thu hoạch Xem trước bài mới.

TUẦN 26

( Từ ngày 8/3/2010 đến ngày 14/3/2010 ) Tiết 49 ( Ngày dạy 8/3/2010)

Bài 47 QUẦN THỂ SINH VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS nắm được khái niệm về quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ

Nắm được các đặc trưng cơ bản của quần thể và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh tới quần thể 2. Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích tranh 3. Giáo dục

Giáo dục cho HS quan điểm duy vật biện chứng

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh vẽ ở SGK phĩng to

III. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1. Oån định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới

Hoạt động 1: Thế nào là một quần thể

Hoạt động dạy Hoạt động học GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK

Thế nào là một quần thể sinh vật ?

GV yêu cầu HS hồn thành bài tập ở SGK để củng cố khái niệm.

GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các quần thể sinh vật trong tự nhiên

HS thực hiện yêu cầu

HS dựa vào thơng tin để trả lời

HS thảo luận nhĩm để trả lời: Quần thể: b, e HS liên hệ thực tế để lấy ví dụ

=> Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể sinh vật cùng lồi, sinh sống trong một khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể đĩ cĩ khả năng sinh sản cho ra thế hệ mới.

Hoạt động 2: Những đặc trưng cơ bản của quần thể

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK

Những đặc trưng cơ bản của quần thể là gì ? Tỉ lệ đực cái là gì ? Tỉ lệ đực cái phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ý nghĩa của tỉ lệ đực cái ? Trong quần thể cĩ mấy nhĩm tuổi, biểu diễn nhĩm tuổi người ta làm như thế nào ? ý nghĩa của nhĩm tuổi ?

GV yêu cầu HS phân tích 3 tháp tuổi ở SGK Mật độ quần thể là gì ? mật độ quần thể cĩ ổn định khơng ? tại sao ?

Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng nào quan trọng nhất ? vì sao ?

GV giáo dục cho HS kiến thực ứng dụng :

+ Trong chăn nuơi cần thay đổi tỉ lệ đực cái cho phù hợp

+ Trong trồng trọt cần trồng dày hợp lí, bỏ đi các cá thể yếu để giảm sự cạnh tranh

HS thực hiện yêu cầu

HS dựa vào thơng tin để trả lời

Tỉ lệ đực cái là số lượng của con đực / số lượng con cái. Tỉ lệ đực cái phụ thuộc vào lứa tuổi, lồi, điều kiện sống. Tỉ lệ đực cái cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể

Trong quần thể cĩ 3 nhĩm tuổi, để biểu diễn nhĩm tuổi người ta sử dụng tháp tuổi. Nhĩm tuổi cho thấy khả năng tồn tại của quần thể

HS dựa vào tranh để phân tích: Tháp ổn định là khả năng tồn tại của quần thể tốt nhất

Mật độ quần thể là số lượng, khối lượng sinh vật trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Mật độ quần thể luơn thay đổi do nĩ phụ thuộc vào các điều kiện của mơi trường

Mật độ quần thể là quan trọng nhất vì nĩ quyết định các đặc trưng cịn lại

HS lắng nghe và ghi nhớ

 Các đặc trưng cơ bản của quần thể là * Tỉ lệ giới tính:

Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể * Thành phần nhĩm tuổi

Quần thể gồm cĩ 3 nhĩm tuổi. Để biểu diễn các nhĩm tuổi người ta sử dụng tháp tuổi. Mỗi nhĩm tuổi ncĩ một ý nghĩa khác nhau.

+ Nhĩm tuổi trước sinh sản: Tăng khối lượng và kích thước quần thể + Nhĩm tuổi sinh sản: Quyết định mức sinh sản của quần thể

+ Nhĩm tuổi sau sinh sản: Khơng cịn khả năng sinh sản nên khơng ảnh hưởng tới quần thể. * Mật độ cá thể

Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Mật độ quần thể khơng ổn định mà luơn thay đổi theo điều kiện sống.

Hoạt động 3: Aûnh hưởng của mơi trường tới quần thể sinh vật

Số lượng ếch nhái sẽ tăng cao vào mùa nào trong năm ? vì sao ?

Số lượng muỗi ở mùa mưa và mùa khơ cĩ khác nhau khơng ?

Mơi trường cĩ ảnh hưởng tới quần thể khơng ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

GV yêu cầu HS hồn thành bài tập ở SGK GV gọi HS trả lời, nhận xét và bổ sung

Số lượng ếch nhái sẽ tăng cao vào mùa mưa vì đĩ là mùa sinh sản của ếch

Vào mùa mưa số lượng muỗi sẽ nhiều hơn mùa khơ

Mơi trường luơn ảnh hưởng tới quần thể. Làm cho quần thể luơn đạt tới sự cân bằng

HS thực hiện yêu cầu

HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung câu trả lời => Các điều kiện của mơi trường như: Khí hậu, thổ nhưỡng, . . . thay đổi sẽ dẫn đến thay đổi số lượng cá thể trong quần thể

IV. CỦNG CỐ

HS đọc bảng tĩm tắt ở cuối bài

Thế nào là một quần thể sinh vật ? lấy ví dụ minh hoạ Các đặc trưng cơ bản của quần thể ?

V. DẶN DỊ

HS học bài cũ – Trả lời các câu hỏi ở SGK Xem trước bài mới.

********************************** Tiết 50 ( Ngày dạy 10/3/2010 )

Bài 48 QUẦN THỂ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người, liên quan tới vấn đề dân số. Thay đổi nhận thức về dân số và phát triển của xã hội. Sau này thực hiện tốt pháp lệnh dân số. 2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kết quả,. . . . 3. Giáo dục

Xây dựng ý thức về KHHGĐ và thực hiện pháp lệnh dân số

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bảng phụ cĩ nội dung bảng 48.1.2 Tranh vẽ 3 tháp tuổi

III/ TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1. Oån định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ

Thế nào là một quần thể sinh vật ? lấy ví dụ minh hoạ ? các đặc trưng cơ bản của quần thể. 3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học GV yêu cầu HS hồn thành bảng ở SGK

Quần thể người giống và khác quần thể sinh vật ở những điểm nào ?

GV gọi HS trả lời, nhận xét và bổ sung GV đưa ra đáp án đúng cho HS so sánh

Tại sao quần thể người cĩ những điểm khác nhau đĩ ?

GV giải thích: Con người cĩ tư duy, cĩ ý thức, cĩ khả năng điều chỉnh các đặc điểm của hệ sinh thái, thiên nhiên.

HS thực hiện yêu cầu của GV HS dựa vào bảng để trả lời

HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung HS so sánh với đáp án của GV HS suy nghĩ trả lời

HS nghe giải thích của GV và ghi nhớ

=> Kết luận: Nội dung bảng

Đặc điểm Quần thể người( Cĩ / khơng) Quần thể sinh vật ( Cĩ / khơng) Giới tính Lứa tuổi Mật độ Sinh sản Tử vong Pháp luật Kinh tế Hơn nhân Giáo dục Văn hố Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Hoạt động 2: Đặc trưng về nhĩm tuổi của mỗi quần thể người

GV treo tranh vẽ các tháp tuổi yêu cầu HS quan sát

GV giải thích cấu tạo của tháp tuổi +Chiều cao

+ Độ xiên + chiều rộng

+ sự biểu hiện của các tháp tuổi

GV yêu cầu HS hồn thành phần bài tập ở SGK Thế nào là nước cĩ dân số già, dân số trẻ ? Yêu cầu HS rút ra kết luận

HS thực hiện yêu cầu

HS lắng nghe giải thích và ghi nhớ

HS thảo luận để tìm câu trả lời HS dựa vào bài tập đã làm để trả lời HS tự rút ra kết luận

=> Ở quần thể người nhĩm tuổi được chia thành các nhĩm khác nhau: + Nhĩm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi

+ Nhĩm tuổi sinh sản và lao động: Từ 15 tuổi đến 65 tuổi

+ Nhĩm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: Từ 65 tuổi trở lên Đặc trưng dân số của mỗi nước được thể hiện bằng tháp dân số

+ Nước cĩ số trẻ em dưới 15 tuổi thấp ( Dưới 30%), già cao ( Trên 10%): Dân số già Hoạt động 3: Tăng dân số và phát triển xã hội

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK Hồn thành bài tập ở SGK

GV gọi HS trả lời, nhận xét và bổ sung

Để hạn chế việc tăng dân số con người cần phải làm gì ?

GV giáo dục cho HS về vấn đề dân số

HS thực hiện yêu cầu của GV

HS liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung

HS dựa vào thơng tin, liên hệ thực tế để trả lời HS lắng nghe

 Sự tăng dân số phụ thuộc vào số người sinh ra, số người tử vong và số người di cư  Để đảm bảo sự phát triển của xã hội mỗi quốc gia cần cĩ một pháp lệnh dân số hợp lí

IV/ CỦNG CỐ

HS đọc phần tĩm tắt ở cuối bài

Điểm khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật ? tại sao cĩ sự khác nhau đĩ So sánh tháp dân số trẻ với tháp dân số già

Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí

V/ DẶN DỊ

HS học bài cũ – trả lời các câu hỏi ở SGK Xem trước bài mới

Đọc mục “ Em cĩ biết”

********************************* TUẦN 27

( Từ ngày 15/3/2010 đến ngày 21/3/2010 ) Tiết 51 ( Ngày dạy 15/3/2010 )

Bài 49 QUẦN XÃ SINH VẬT

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Trình bày được khái niệm quần xã, phân biệt được với quần thể Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái trong quần xã

Mơ tả được sự thay đổi phổ biến của quần xã, trong tự nhiên quần xã biến đổi thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được một số biến đổi cĩ hại do con người gây ra.

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế, phân tích, so sánh 3. Giáo dục

Giáo dục lịng yêu thiên nhiên

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh vẽ ở SGK phĩng to Bảng phụ ghi nội dung bảng 49

1. Oån định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ

Thế nào là tháp dân số già, tháp dân số trẻ ? phân biệt chúng ? Ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh dân số hợp lí ?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Thế nào là một quần xã sinh vật ?

Hoạt động dạy Hoạt động học

GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK phĩng to và đọc thơng tin sau đĩ nhận xét

+ Số lượng lồi sinh vật cĩ trong hình + Số lượng cá thể của mỗi lồi + Khơng gian sinh sống

+ Mối quan hệ giữa các lồi với nhau và với mơi trường

GV gọi HS trả lời, nhận xét và bổ sung

Nhiều quần thể sinh vật khác lồi cùng sống trong một khoảng khơng gian cĩ mối quan hệ với nhau và thích nghi với mơi trường được gọi là quần xã sinh vật

GV yêu cầu HS lấy ví dụ để minh hoạ GV giải thích một số thuật ngữ:

+ Sinh cảnh : mơi trường vơ sinh xung quanh sinh vật

+ Mối quan hệ giữa sinh cảnh vơí các sinh vật sống trong sinh cảnh ?

+ Quần xã cĩ cấu trúc tương đối ổn định vậy nĩ cĩ thay đổi khơng ? nêu cĩ thì điều kiện nào sẽ thay đổi ?

+ Con người cĩ làm biến đổi quần xã khơng ? GV giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thiên nhiên Phân biệt quần thể với quần xã ?

HS thực hiện yêu cầu của GV. Thảo luận nhĩm để rút ra nhận xét

Cĩ rất nhiều lồi

Mỗi lồi cĩ số cá thể nhiều Khơng gian sinh sống cùng nhau

Các lồi cĩ quan hệ với nhau chặt chẽ: hỗ trợ, đối địch và thích nghi cao với mơi trường

HS lắng nghe trả lời, nhận xét, bổ sung

HS lắng nghe ý kiến của GV và ghi nhớ khái niệm

HS liên hệ thực tế trả lời HS lắng nghe

HS tự suy nghĩ trả lời: Khi sinh cảnh thuận lợi sinh vật sinh sống tốt. Sinh cảnh khắc nghiệt địi hỏi sinh vật phải thích nghi cao

Quần xã cĩ cấu trúc ổn đinh tuy nhiên nĩ sẽ thay đổi nếu điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột: Ví dụ cháy rừng, . .

Con người tác động rất lớn vào quần xã: phá hại thảm thực vật làm thay đổi ngoại cảnh

HS lắng nghe và ghi nhớ

HS nhớ lại khái niệm quần thể để so sánh

=>Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau, cùng sinh sống trong một khơng gian xác định và chúng cĩ mối quan hệ mật thiết, gắn bĩ với nhau do vậy quần xã cĩ cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống của chúng.

Hoạt động 2: Những dấu hiệu điển hình của một quần xã

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK

Quần xã cĩ những đặc trưng cơ bản nào ? HS thực hiện yêu cầuQuần xã cĩ hai đặc trưng cơ bản: số lượng lồi và thành phần lồi

Các chỉ số của đặc trưng đĩ? Các chỉ số đĩ thể hiện điều gì ? GV đưa ra đáp án chuẩn

GV giải thích về các chỉ số

+ Độ đa dạng: Đây là đặc trưng cơ bản nhất của quần xã. Nĩ phụ thuộc vào sự thích nghi của sinh vật tới mơi trường

+ Độ nhiều: Quyết định mật độ cá thể của từng lồi trong quần xã

+ Độ thường gặp: C% = p*100/ P C: Độ thường gặp

p: Số địa điểm cĩ mẫu quan sát P: Tổng số địa điểm lấy mẫu Nếu C >50%: Lồi thường gặp 25% < C < 50%: Lồi ít gặp C < 25%: Lồi ngẫu nhiên GV lấy ví dụ cho HS làm

+ Lồi ưu thế: Ở cạn thực vật cĩ hạt là lồi ưu thế vì nĩ đĩng vai trị quan trọng trong quần xã + Lồi đặc trưng: Cây sú, vẹt là lồi đặc trưng ở

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w