Bài 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ ARN I/ MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 32 - 36)

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

Bài 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ ARN I/ MỤC TIÊU

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Mơ tả được cấu tạo và chức năng của ARN Trình bày được quá trình tổng hợp ARN Phân biệt được AND và ARN

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng sử dụng mơ hình, quan sát, phân tích, so sánh. 3. Giáo dục

Giáo dục quan điểm duy vật biện chứng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh vẽ: quá trình tổng hợp ARN Mơ hình: tổng hợp ARN

III/ TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ

Mơ tả quá trình tự nhân đơi của AND, chức năng của AND ?

Cho 1phân tử AND nhân đơi liên tiếp 4 lần. Tìm số phân tử AND con được tạo thành ? 3. Bài mới

Hoạt động 1: ARN

Hoạt động dạy Hoạt động học

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK Cấu tạo của phân tử ARN ?

Cĩ mấy loại ARN, chức năng của từng loại ?

ARN và AND giống, khác nhau ở những điểm nào ? GV nhận xét, bổ sung

HS thực hiện yêu cầu HS dựa vào thơng tin trả lời HS dựa vào thơng tin trả lời HS nhớ kiến thức cũ để trả lời HS nghe và ghi nhớ

ARN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P. theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là A, U, G, X. ARN thuộc loại đại phân tử.

Cĩ 3 loại ARRN là:

+ ARNm : truyền đạt thơng tin di truyền quy định cấu trúc protein + ARNt: Vận chuyển a xít amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein + ARNr: Là thành phần cấu tạo nên riboxom.

Hoạt động 2: ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NGUYÊN TẮC NAØO ?

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK

Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện như thế nào ? GV sử dụng mơ hình tổng hợp ARN để giới thiệu cho HS

ARN được tổng hợp dựa trên một hay hai mạch đơn của gen ?

Các nu tự do của mơi trường liên kết như thế nào với mạch khuơn để tổng hợp nên ARN ?

Em cĩ nhận xét gì về trình tự các nu trên ARN so với mạch bổ sung của mạch khuơn ?

Em cĩ nhận xét gì về chiều dài của phân tử ARN với AND gốc, số nu của ARN với AND gốc ?

HS thực hiện yêu cầu HS dựa vào thơng tin trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ

HS dựa vào thơng tin và suy nghĩ HS dựa vào thơng tin và suy nghĩ HS suy nghĩ trả lời

ARN được tổng hợp dựa trên khuơn mẫu là AND. Dưới tác dụng của enzim AND tháo xoắn và tách dần hai mạch đơn. Các nu tự do trong mơi trường nội bào gắn vào một mạch của AND theo nguyên tắc A – U, T – A, X – G, G – X.

ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của AND

Trình tự các đơn phân của ARN giống với trình tự mạch bổ sung của mạch khuơn chỉ khác T được thay bằng U.

IV/ CỦNG CỐ

HS dựa vào mơ hình trình bày quá trình tổng hợp ARN. Các loại ARN , chức năng của từng loại ?

Đọc phần tổng kết ở cuối bài

V/ DẶN DỊ

HS học bài cũ, làm bài tập. Đọc mục “ Em cĩ biết” Xem trước bài mới.

*********************************** Tiết 18 (Ngày dạy 23/10/2009 )

Bài 18 PRƠTÊIN I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nêu được thành phần hố học và tính đặc thù, tính đa dạng của prơtêin. Nêu được các bậc cấu trúc của pr và vai trị của chúng.

Nêu được chức năng của prơtêin. 2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ. 3. Giáo dục

Giáo dục cho HS quan điểm duy vật biện chứng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh vẽ: các bậc cấu trúc của prơtêin

III/ TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ

Mơ tả quá trình tổng hợp ARN Cấu tạo của ARN

3. Bài mới

Hoạt động 1: CẤU TRÚC PRƠTÊIN

Hoạt động dạy Hoạt động học

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK Mơ tả cấu trúc của prơtêin ?

HS thực hiện yêu cầu. Thảo luận nhĩm để trả lời.

GV gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

GV nêu cơng thức tổng quát của a xít amin và liên kết peptit.

2 a.a liên kết với nhau bằng 1 liên kết peptic và giải phĩng 1 phân tử nước.

Vì sao prơtêin cĩ tính đặc thù và đa dạng ?

Cấu trúc của Pr gồm mấy bậc ? chức năng của từng bậc ?

Cấu trúc bậc mấy là đặc trưng cho Pr ?

HS lắng nghe, nhận xét HS lắng nghe và ghi nhớ.

HS tự rút ra kết luận khi cĩ n a.a liên kết với nhau.

HS suy nghĩ trả lời

HS dựa vào thơng tin để trả lời. HS suy nghĩ trả lời

Pr là hợp chất hữu cơ gồm chủ yếu là 4 nguyên tố: C, H, O, N. Pr thuộc loại đại phân tử, cĩ khối lượng và kích thước lớn. Pr được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các a.a.

Tính đặc trưng và đặc thù của Pr được quy định bởi: thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các a.a và cấu trúc khơng của các bậc.

Pr được cấu trúc theo 4 bậc, mỗi bậc dảm nhận một chức năng sinh học khác nhau. Hoạt động 2: CHỨC NĂNG CỦA PR

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK Chức năng của Pr là gì ?

GV gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

GV yêu cầu HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi ở SGK

HS thực hiện yêu cầu. Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi

HS lắng nghe, nhận xét.

HS thực hiện yêu cầu và tự rút ra kết luận về chức năng của Pr.

Pr là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan và màng sinh chất.

Pr là thành phần chủ yếu của các enzim cĩ tác dụng thúc đẩy các phản ứng hố sinh học nên cĩ vai trị xúc tác cho các quá trình trao đổi chất.

Pr là thành phần cấu tạo nên các hoocmon cĩ vai trị điều hồ quá trình trao đổi chất trong tế bào và trong cơ thể.

Pr tạo thành kháng thể cĩ chức năng bảo vệ

Pr cĩ thể được chuyển hố thành glucozo để cung cấp năng lượng cho cơ thể khi cần thiết. Pr dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt.

IV/ CỦNG CỐ.

HS đọc phần kết luận ở SGK

Cấu tạo của Pr ? tính đặc thù và đa dạng của Pr ? Chức năng các bậc cấu trúc của Pr. Chức năng của Pr ?

V/ DẶN DỊ

HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Xem trước bài mới.

TUẦN 10 ( Từ ngày26/10/2009 đến ngày 1/11/2009) Tiết 19 ( Ngày dạy26/10/2009)

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w