Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ TÍNH TRẠNG I/ MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 36 - 38)

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ TÍNH TRẠNG I/ MỤC TIÊU

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Trình bày được mối quan hệ giữa ARN với Pr

Giải thích được mối quan hệ giữa gen, ARN thơng tin, Pr và tính trạng. 2. Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh và phân tích 3. Giáo dục

Giáo dục cho HS quan điểm duy vật biện chứng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh vẽ: sơ đồ hình thành chuổi a xít amin Mơ hình tổng hợp phân tử Pr.

III/ TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ

Nêu cấu tạo của phân tử Pr ? Chức năng của phân tử Pr ? 3. Bài mới

Hoạt động 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VỚI Pr

Hoạt động học Hoạt động dạy

Chức năng của AND là gì ? Vị trí của gen và Pr trong cơ thể ?

Giữa gen và Pr cĩ quan hệ với nhau thơng qua cấu trúc khơng gian nào ?

Vai trị của cấu trúc khơng gian đĩ ?

GV giải thích thêm: AND sao mã ra ARNm giải mã ra Pr. Vậy khuơn mẫu để tổng hợp ra Pr chính là phân tử ARNm.

HS nhớ kiến thức cũ trả lời HS dựa vào thơng tin trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ

HS quan sát kĩ hình 19.1

Các loại Nu ở ARNm và ARNt liên kết với nhau theo nguyên tắc nào ?

Mối liên quan giữa số a xít amin với số Nu của ARNm khi ở trong riboxom

GV sử dụng mơ hình giảng giải cho HS 3 Nu 1a xít amin

N Nu n/3 a xít amin

Số a xít amin = số Nu của ARNm/ 3

Mối quan hệ giữa ARNm và Pr là trình tự sắp xếp của các Nu của ARNm quy định trình tự các a xít amin của axit amin.

HS thực hiện yêu cầu

HS dựa vào thơng tin, thảo luận nhĩm trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ cơng thức

HS lắng nghe và ghi nhớ

- ARNm là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và Pr. Cĩ vai trị truyền đạt thơng tin về cấu trúc của Pr.

- ARNm sau khi được hình thành sẽ rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuổi polipeptic, tham gia vào quá trình tổng hợp Pr cịn cĩ sự tham gia của ARNt và các enzim.

Hoạt động 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ TÍNH TRẠNG

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK và quan sát hình 19.2

Hãy giải thích sơ đồ : gen ARNm Pr tính trạng.

Bản chất mối quan hệ trên là gì ?

GV gọi HS trả lời, nhân xét, bổ sung và rút ra kết luận,

HS thực hiện yêu cầu

HS dựa vào thơng tin trả lời ? HS suy nghĩ trả lời

HS lắng nghe, so sánh câu trả lời và tự rút ra kết luận

Gen ARNm Pr tính trạng.

- Gen là khuơn mẫu tổng hợp ARNm. ARNm lại là khuơn mẫu tổng hợp Pr. Pr biểu hiện các tính trạng của cơ thể.

- Bản chất các mối quan hệ: Trình tự các Nu của gen quy định trình tự các Nu của ARNm qua đĩ quy định trình tự của các a xit amin tạo thành Pr. Pr tham gia vào cấu trúc và hoạt động của tế bào để quy định tính trạng của cơ thể.

IV/ CỦNG CỐ

HS đọc phần kết luận ở SGK

Mơ tả lại sự tổng hợp Pr qua mơ hình

Nêu rỏ mối quan hệ giữa gen, ARNm, Pr và tính trạng.

V/ DẶN DỊ

HS học bài cũ, xem trước bài mới Làm bài tập ở SGK

*************************************** Tiết 20 ( Ngày dạy 30/10/2009)

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w