Bài 33 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 62 - 65)

V/ DẶN DỊ HS học bài cũ, xem bài mớ

Bài 33 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giải thích được tại sao phải chọn các tác nhân cụ thể cho từng đối tượng để gây đột biến Trình bày được một số phương pháp gây đột biến sử dụng tác nhân vật lí và hố học

Nêu được sự giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến để chọn giống vi sinh vật và thực vật. Giải thích được tại sao cĩ sự khác nhau đĩ.

2.Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu thơng tin 3. Giáo dục

Giáo dục cho HS quan điểm duy vật biện chứng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bảng phụ so sánh chọn giống vi sinh vật và chọn giống cây trồng

III/ TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ

Kĩ thuật gen là gì ? Các khâu của kĩ thuật gen ? Ứng dụng của cơng nghệ gen ?

3. Bài mới

Hoạt động 1: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÍ

T gian Hoạt động dạy Hoạt động học

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK

Các tác nhân dùng để gây các đột biến nhân tạo là gì ?

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK GV nhận xét, bổ sung câu trả lời ?

Tại sao các tác nhân vật lí gây được đột biến ?

HS thực hiện yêu cầu

HS dựa vào thơng tin để trả lời: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sốc nhiệt,. . . HS lắng nghe câu trả lời và nhận xét HS nghe và rút ra kiến thức

Tác nhân vật lí cĩ khả năng gây các rối loạn trong quá trình phân bào,. . .nên gây ra đột biến.

+ Tia phĩng xạ: cĩ khả năng xuyên qua mơ tác động lên AND gây đột biến NST + Tia tử ngoại: chỉ gây đột biến với đối tượng cĩ kích thước nhỏ: Gây đột biến gen

+ Sốc nhiệt: Chủ yếu gây đột biến số lượng NST do làm rối loạn quá trình hình thành thoi phân bào, và bộ máy di truyền

Hoạt động 2: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG CÁC TÁC NHÂN HỐ HỌC

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK

Tại sao tác nhân hố học cĩ thể gây đột biến ?

GV yêu cầu HS hồn thành các câu hỏi ở SGK

GV gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

Tác nhân hố học chủ yếu gây ra các loại đột biến nào ?

GV giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho HS: sử dung thuốc trừ sâu, trừ cỏ đúng cách, đúng liều lượng, đúng thời gian cách li,. . .

HS thực hiện yêu cầu

Tác nhân hố học tác động trực tiếp vào AND nên dễ gây đột biến gen

HS thảo luận nhĩm để trả lời HS nghe trả lời, nhận xét, bổ sung

Tác nhân hố học chủ yếu gây ra đột biến gen, đột biến số lượng NST

HS lắng nghe

- Khi thấm vào tế bào hố chất tác động trực tiếp lên AND gây ra hiện tượng mất, thêm, thay thế cặp Nu hoặc cũng cĩ thể gây cản trở sự hình thành thoi phân bào để tạo đa bội thể.

Hoạt động3:SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

GV yêu cầu HS đọc thơng tin ở SGK

Người ta sử dung đột biến nhân tạo trong các lĩnh vực nào của chọn giống ?

Ở VSV người ta chọn theo hướng nào cịn ở thực vật thì theo hướng nào ?

Chon giống cây trồng và VSV cĩ những điểm nào giốn và khác nhau ?

HS thực hiện yêu cầu HS dựa vào thơng tintrar lời HS dựa vào thơng tin trả lời HS thảo luận nhĩm để so sánh

GV gọi HS trả lời, nhận xét và bổ sung HS nghe nhận xét và bổ sung

+ Đối với VSV: Chọn các thể đột biến cĩ hoạt tính sinh học cao, sinh trưởng mạch hoặc làm giảm sức sống.

+ Đối vơi cây trồng: Nhân lên các giống tốt và sử dụng các thể đột biến cĩ ưư điểm về từng mặt lai với nhau tạo ra giống mới. Sử dụng thể đa bội

IV/ CỦNG CỐ

HS đọc phần tĩm tắt cuối bài

Các tác nhân gây đột biến nhân tạo ? vai trị của nĩ ? Tại sao khơng sử dụng đột biến nhân tạo cho động vật ?

V/ DẶN DỊ

HS học bài cũ – trả lời các câu hỏi ở SGK Xem lại tồn bộ kiến thức học kì I

*********************************** TUẦN 18 (Từ ngày 21/12/2009 đến ngày 27/12/2009 ) Tiết 35 (Ngày dạy 21/12/2009 )

ƠN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Củng cố lại tồn bộ kiến thức học kì I 2. Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng phát biểu trước tập thể.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

SGK

III/ TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ

Các tác nhân gây đột biến nhân tạo trong chon giống ? cơ chế tác động của các tác nhân đĩ ? 3. Nội dung ơn tập

* Chương I: Các thí nghiệm của Mendent + Lai một cặp tính trạng + Lai hai cặp tính trạng * Chương 2: Nhiễm sắc thể

+ cấu trúc NST

+ Nguyên phân, giảm phân * Chương 3: AND và gen

+ Cấu trúc khơng gian của AND, ARN, Prơtêin + Bản chất của AND, ARN, prơtêin

* Chương 4: Biến dị

+ Đột biến -Đột biến gen - Đột biến NST + Thường biến

Chương 5: Di truyền học người

+ Phương pháp nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh Chương 6: Ứng dụng của di truyền học

GV giải đáp các thắc mắc cho HS 4. Ra đề cương ơn tập

1. Nguyên phân, giảm phân

2. cấu trúc và chức năng của AND,ARN, Pr

3. Các dạng đột biến: Nguyên nhân, cơ chế và tác hại 4. phương pháp nghiên cứu di truyền ở người ?

5. các ứng dụng của di truyền học trong đời sống con người

Một phần của tài liệu GA SINH HOC 9 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w