- Quảnlý việc đánh giá chất lợng giờ lên lớp có sử dụng TBDH.
3.2.1.3. Biện pháp 3: Quảnlý công tác kiểm tra đánh giá việc sử dụng TBDH của giáo viên.
3.2.1.3. Biện pháp 3: Quản lý công tác kiểm tra- đánh giá việc sử dụng TBDH của giáo viên. TBDH của giáo viên.
a. Mục đích:
- Đánh giá đúng tinh thần trách nhiệm, năng lực sử dụng TBDH của giáo viên.
- Ngăn chặn những vi phạm về quy định sử dụng TBDH .
- Tạo động lực thúc đẩy việc sử dụng và sử dụng có hiệu quả các TBDH.
b) Nội dung:
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về sử dụng TBDH.
- Kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên môn, trình độ và kỹ năng sử dụng TBDH của giáo viên.
+ Công tác kiểm tra và đánh giá việc sử dụng TBDH của giáo viên sẽ đạt hiệu quả khi CBQL xác định rõ mục đích của việc kiểm tra và đa ra chuẩn đánh giá với các tiêu chí rõ ràng, cụ thể, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả việc sử dụng các TBDH.
+ Công tác kiểm tra phải chú ý tới mục đích quan trọng là thúc đẩy hoạt động. Kiểm tra để phát hiện và khơi dậy tiềm năng sẵn có của giáo viên. Mặt khác, nhằm phát hiện những khó khăn khách quan tác động đến quá trình sử dụng TBDH của mỗi giáo viên, để tạo điều kiện giúp đỡ họ tìm cách tháo gỡ, khắc phục. Kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc đánh giá chính xác tinh thần trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TBDH của mỗi giáo viên, đồng thời định hớng cho CBQL xây dựng nội dung t vấn, bồi dỡng cho giáo viên về năng lực sử dụng TBDH nhằm giúp họ giảng dạy ngày càng tốt hơn.
để làm cơ sở cho việc điều chỉnh các hoạt động quản lý công tác sử dụng TBDH trong nhà trờng.
c. Tổ chức thực hiện:
- CBQL phải giúp cho giáo viên nhận thức và xem việc kiểm sử dụng TBDH là việc làm bình thờng trong quá trình kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, tạo tâm thế thoải mái và sẵn sàng cho họ khi đợc kiểm tra.
- Lập kế hoạch kiểm tra và công bố kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm học để giáo viên biết và chủ động phối hợp thực hiện.
- Xác định rõ mục đích kiểm tra đối với từng công việc trong quá trình sử dụng TBDH của giáo viên.
- Hiệu trởng thành lập ban kiểm tra gồm: Hiệu trởng, phó Hiệu trởng, tổ tr- ởng, nhóm trởng chuyên môn, giáo viên giỏi.
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất.
Công tác kiểm tra đánh giá đợc thực hiện thông qua chuyên trách TBDH, tổ chuyên môn và kiểm tra trực tiếp của hiệu trởng. Kiểm tra đánh giá phải khách quan, chính xác, đồng thời tạo cơ sở để t vấn cho giáo viên trong quá trình sử dụng TBDH.
* Kiểm tra đánh giá thông qua chuyên trách TBDH :
Thông qua báo cáo hàng tháng, hàng kỳ của chuyên trách TBDH hiệu trởng nắm đợc mức độ sử dụng TBDH của giáo viên, ý thức sử dụng và bảo vệ các TBDH . Yếu tố này đánh giá mặt số lợng việc sử dụng TBDH của giáo viên. Để đánh giá khách quan yếu tố này đòi hỏi chuyên trách TBDH phải ghi sổ kịp thời, khoa học trong quá trình theo dõi, khi mợn hay trả TBDH đều phải có chữ ký của giáo viên. Những mất mát hay h hỏng đều đợc ghi chép và xác định trách nhiệm thuộc về ai.
* Kiểm tra đánh giá thông qua tổ chuyên môn:
Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở trực tiếp triển khai các nhiệm vụ dạy học một cách cụ thể. Đây cũng là nơi quản lý trực tiếp công tác bồi dỡng giáo viên, phát hiện, thảo luận những vấn đề cụ thể về nội dung, phơng pháp của từng bài dạy của
các môn học khác nhau khi cần thiết. Tổ chuyên môn thay nhà trờng làm công tác theo dõi, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn, chất lợng hồ sơ giáo án, giờ dạy trên lớp,... của giáo viên.
Vì vậy, về mặt số lợng việc sử dụng TBDH đợc đánh giá chủ yếu qua ghi chép, báo cáo của chuyên trách TBDH, còn chất lợng, hiệu quả phải thông qua tổ chuyên môn, bằng các tiết dự giờ hoặc thanh kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất.
Thông qua dự giờ, thanh tra, kiểm tra chuyên môn, Hiệu trởng kết hợp với tổ chuyên môn, đánh giá khả năng sử dụng TBDH gắn với đổi mới phơng pháp của giáo viên. Yếu tố này đánh giá chất lợng sử dụng TBDH của giáo viên.
Hiệu trởng kết hợp yếu tố số lợng và chất lợng để đánh giá chính xác công tác sử dụng TBDH của giáo viên, làm cơ sở tham gia đánh giá xếp loại giáo viên trong học kỳ hoặc trong năm học. Thông qua kiểm tra đánh giá, cùng với tổ chuyên môn rút ra đợc các kinh nghiệm về cách sử dụng, hiệu quả sử dụng ,... có cơ sở để giúp đỡ giáo viên sử dụng TBDH tốt hơn.