Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lí việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, hà tĩnh (Trang 29 - 33)

- Trang thiết bị hỗ trợ cho thí nghiệm Hoá chất và các vật tư tiêu hao.

Chơng 2 Cơ sở thực tiễn của đề tà

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Kỳ Anh, từ thuở Văn Lang - Đại Việt, là nơi biên thùy xa xôi, phên dậu của đất nớc. Ngày nay, Kỳ Anh nằm ở phía đông nam tỉnh Hà Tĩnh, là huyện miền núi có cảnh đẹp, ngời thuần, có rừng vàng, biển bạc nhng địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt “chảo lửa túi ma”. Kỳ Anh có diện tích tự nhiên khá rộng:1.052,9 km2, bằng 1/6 diện tích cả tỉnh nhng đồi núi chiếm 74%. Kỳ Anh có 63 km bờ biển, có cảng biển nớc sâu Vũng áng thuận lợi cho phát triển KT-XH và du lịch.

2.1.2.Văn hoá, xã hội

Toàn huyện có 33 xã và 1 thị trấn trong đó có 24 xã là xã miền núi. Dân số hơn 17 vạn ngời, phân bố không đều, các xã miền núi địa hình rộng, dân c tha thớt. Toàn huyện có 1,5 vạn ngời theo đạo thiên chúa, một số xã có tỷ lệ ngời theo đạo thiên chúa cao nh: Kỳ Hà, Kỳ Khang, Kỳ Lợi, Kỳ Châu, Kỳ Thịnh... Nhng tất cả đều đoàn kết chung sức xây dựng Kỳ Anh ngày càng phát triển.

Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá đợc Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh triển khai một cách rầm rộ và mang lại kết quả khá cao: trên 60% gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hoá”, 2 xã, 46 làng, 21 cơ quan đợc công nhận danh hiệu “Đơn vị văn hoá cấp tỉnh”.

ở Kỳ Anh, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đã có nhiều tiến bộ, mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố và nâng cấp.

Công tác bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em đợc chú trọng.

Đời sống nhân dân Kỳ Anh trong những năm qua đã có bớc cải thiện đáng kể. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm còn 10,38%, trên 70% lao động có việc làm

ổn định. Trong 5 năm qua, xây dựng “Quỹ đền ơn đáp nghĩa”, “Quỹ vì ngời nghèo” đợc gần 13 tỷ đồng.

Huyện Kỳ Anh đã đợc UBMT Tổ quốc Việt Nam ghi công và UBND tỉnh tặng bằng khen vì đã có thành tích trong công cuộc xoá đói giảm nghèo.

2.1.3. Kinh tế

Tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm đạt trên 11%. Thu nhập bình quân đầu ngời từ 2.815.000 đồng năm 2001 lên 4.920.000 đồng năm 2006. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực: nông nghiệp từ 53,2% giảm xuống 42%; th- ơng mại- dịch vụ từ 33% tăng 39,2%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng từ 13,8% tăng lên 18,8%.

Nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,4%; giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 22%/ năm; thơng mại - dịch vụ, du lịch giá trị bình quân hằng năm tăng16,3%.

Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện Kỳ Anh tăng từ 18 tỷ năm 2001 lên 36 tỷ năm 2006. Kinh tế phát triển đã nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

2.1.4. Giáo dục

Kỳ Anh là huyện có phong trào giáo dục phát triển khá sớm. Nối tiếp truyền thống hiếu học của cha ông, trong hơn 60 năm nền giáo dục cách mạng, giáo dục Kỳ Anh đã viết nên trang sử vàng với những mốc son chói lọi:

Tháng 12/1948 Kỳ Anh là huyện đầu tiên trong tỉnh hoàn thành cơ bản việc xoá nạn mù chữ.

Năm 1976, Kỳ Anh là huyện đầu tiên của tỉnh Hà Tĩnh và là huyện thứ 2 trong toàn quốc hoàn thành phổ cập bổ túc văn hoá cấp I cho cán bộ và nhân dân trong độ tuổi 14 đến 40.

Năm 1980, hoàn thành phổ cập cấp II- bổ túc văn hoá cho cán bộ, Đảng viên dới 40 tuổi và đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

Năm 1986, hoàn thành phổ cập cấp I cho trẻ em trong độ tuổi 11 đến 14. Năm 1992, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ trong độ tuổi 15 đến 35.

Năm 2001, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Năm 2002, hoàn thành phổ cập giáo dục THCS.

Nhiều năm qua, ngành giáo dục Kỳ Anh là đơn vị tiến tiến xuất sắc cấp tỉnh, đợc nhà nớc tặng thởng 12 huân chơng các hạng. 3 nhà giáo đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu nhà giáo u tú. Đặc biệt, trờng THCS Kỳ Tân đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng trong thời kỳ đổi mới.

Sự nghiệp giáo dục ở Kỳ Anh trong năm qua phát triển cả về quy mô lẫn chất lợng. Năm học 2006-2007 giáo dục mầm non có 34 trờng trên 33 xã, thị trấn với 369 lớp, 8909 cháu, 545 cán bộ, giáo viên, phục vụ, trong đó: 475 giáo viên đứng lớp; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 65%. Với 100% xã có trờng mầm non đã thu hút 88,3% trẻ em trong độ tuổi vào mẫu giáo và 22,8% số cháu vào nhà trẻ.

Giáo dục phổ thông ở bậc học tiểu học có 38 trờng, 670 lớp với 18.822 học sinh, 965 cán bộ giáo viên trong đó 793 ngời trực tiếp đứng lớp, tỷ lệ giáo viên đứng lớp 1,16; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 94,5%.

Cấp THCS có 27 trờng với 482 lớp, 18.515 học sinh. Tổng biên chế có 1001 ngời trong đó đội ngũ giáo viên có 874 ngời, CBQL 61 ngời, nhân viên th viện, thiết bị, văn phòng 66 ngời. Tỷ lệ giáo viên đứng lớp 1,8; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 97,3%.

Cấp trung học phổ thông có 5 trờng gồm 4 trờng hệ công lập và 1 trờng hệ bán công đã thu hút đợc hơn 70% số học sinh tốt nghiệp THCS.

Song song với việc phát triển quy mô hệ thống trờng lớp, Ngành Giáo dục Kỳ Anh chú trọng đẩy mạnh các hoạt động nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Đó là việc tạo điều kiện để giáo viên nâng cao trình độ, hởng ứng tích cực cuộc vận động thực hiện “Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm” trong trờng học; phong trào đúc kết sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học, cải tiến phơng pháp giảng dạy, tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học, thao giảng, thăm lớp dự giờ đợc tổ chức thực hiện sôi nổi, có chất lợng trong các trờng học.

Những năm gần đây, phong trào xây dựng trờng chuẩn quốc gia phát triển mạnh. Đến nay (06/2007), toàn huyện có 4 trờng mầm non, 32 trờng tiểu học, 6 trờng THCS đợc công nhận là trờng chuẩn quốc gia. Một số trờng đang tập trung xây dựng cơ sở vật chất theo hớng kiên cố hoá, hiện đại hoá.

Nhờ việc đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt, tích cực cải tiến phơng pháp giảng dạy, nâng cấp cơ sở vật chất, trang TBDH mà chất lợng giáo dục huyện Kỳ Anh ngày càng tăng lên. Tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm ở bậc tiểu học đạt trên 99%, cấp THCS đạt từ 95-98%. Số học sinh giỏi tỉnh hàng năm tăng: bậc tiểu học năm học 2003-2004: 103 em, năm học 2004-2005: 179 em, năm học 2005- 2006: 213 em, năm học 2006- 2007 có 243 em, trong đó có 6 giải nhì, 38 giải ba và 199 giải khuyến khích. Cấp THCS dần dành đợc thứ hạng cao của tỉnh, năm học 2006-

2007 lớp 9 có 47 giải đứng thứ 5 toàn đoàn, nhiều học sinh tiểu học đạt giải quốc gia trong các kỳ thi học sinh giỏi, thi viết chữ đẹp, thi kể

chuyện...

Không chỉ quan tâm đến chất lợng văn hoá mà các hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, giáo dục môi trờng, pháp luật... đợc đẩy mạnh. Bởi vậy, trong các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống, pháp luật, môi trờng do các ngành, các cấp phối hợp tổ chức, học sinh Kỳ Anh đã dành đợc những giải cao: Giải nhất cuộc thi: “Trờng em XANH- SạCH- ĐẹP”; giải nhất cuộc thi tìm hiểu 50 năm nền giáo dục cách mạng trên quê hơng Hà Tĩnh...; ở hội khoẻ Phù Đổng và các cuộc thi về điền kinh, thể thao toàn tỉnh thờng niên, đoàn vận động viên học sinh Kỳ Anh liên tục dành giải nhất toàn đoàn...

Tuy đạt đợc những thành tựu kể trên, song giáo dục Kỳ Anh đang đứng tr- ớc những thách thức và tồn tại những hạn chế lớn cần phải khắc phục: Chất lợng dạy học tuy đã có bớc phát triển song cha đồng đều giữa các vùng. Một bộ phận nhỏ giáo viên tuổi cao, sức khoẻ yếu, đào tạo cha đạt chuẩn nên ảnh hởng đến chất lợng dạy học. Tỷ lệ đạt chuẩn của giáo viên mầm non còn thấp. giáo viên THCS thiếu, không đồng bộ nên một số giáo viên dạy chéo môn. Phòng học còn thiếu nhiều ở bậc mầm non và tiểu học. Nhiều trờng THCS thiếu phòng học bộ môn, thiết bị dạy học. Công tác quản lý ở một số trờng chậm đổi mới.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lí việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, hà tĩnh (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w