Thực trạng đội ngũ cán bộ quảnlý TBDH

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lí việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, hà tĩnh (Trang 40 - 42)

- Thiết bị dạy học:

2.3.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quảnlý TBDH

Đội ngũ cán bộ quản lý công tác TBDH là tất cả những ngời tham gia quản lý TBDH: Từ Hiệu trởng đến phó Hiệu trởng; chuyên trách TBDH; tổ trởng chuyên môn; giáo viên.

Đội ngũ cán bộ quản lý cha đợc đào tạo bài bản về chuyên môn quản lý TBDH, phần nhiều thông qua môi trờng s phạm mà trởng thành. Kiến thức quản

lý TBDH cần phải đợc bồi dỡng để phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới của các yêu cầu về quá trình dạy học.

- Hiệu trởng là ngời đứng đầu nhà trờng có t cách pháp nhân quản lý toàn bộ cơ sở vật chất - TBDH, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi mặt hoạt động của nhà trờng nói chung, phát huy hiệu quả của công tác quản lý TBDH

nói riêng.

- Phó Hiệu trởng phụ trách chuyên môn, đồng thời trực tiếp điều hành các hoạt động quản lý TBDH của nhà trờng, thông qua chuyên trách TBDH và các tổ trởng chuyên môn. Mỗi học kỳ, tổ chuyên, giám hiệu nhà trờng lấy kết quả báo cáo của chuyên trách TBDH về mức độ sử dụng TBDH của từng giáo viên làm tiêu chuẩn tham gia đánh giá chất lợng công tác của giáo viên từng

kỳ, hay năm học.

Do năng lực, kế hoạch quản lý và điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, thiếu chuyên trách TBDH nên vai trò của các nhà quản lý trờng học cha thể hiện có hiệu quả trong công tác quản lý sử dụng và bảo quản TBDH .

- Chuyên trách TBDH có nhiệm vụ quản lý mợn, trả TBDH của giáo viên. Quản lý sổ mợn, danh mục TBDH, và sổ kiểm kê TBDH hằng năm. Theo dõi, thống kê báo cáo số lần sử dụng (thông qua sổ mợn) và việc bảo quản TBDH của giáo viên cho giám hiệu nhà trờng theo từng học kỳ. Do thiếu nghiệp vụ quản lý sử dụng và bảo quản TBDH, việc quản lý của cán bộ chuyên trách còn mang tính chất hành chính sự vụ, cha kiểm soát đợc chất lợng và cả số lợng các TBDH hiện có và những TBDH giáo viên mợn, trả. Đặc biệt chuyên trách thiết bị không nắm đợc tính năng, tác dụng của các TBDH giáo viên mợn nên gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong quá trình thực hiện những chức năng nhiệm vụ của mình trong việc quản lý TBDH nh bảo quản, sửa chữa nhỏ, giúp giáo viên mợn, trả ...

- Giáo viên là đối tợng trực tiếp sử dụng và bảo quản TBDH với thời gian và số lợng lớn nhất, là những ngời am hiểu nhất về số lợng, chất lợng của từng chi tiết TBDH của môn học. Vì vậy giáo viên giữ vai trò quan trọng trong bộ máy quản lý TBDH của nhà trờng.

Trong quá trình khai thác, sử dụng TBDH hiện nay còn phụ thuộc vào sự tự giác của giáo viên mà cha có biện pháp tích cực để toàn bộ giáo viên phải sử dụng TBDH trong giờ lên lớp. Quy trình quản lý việc sử dụng TBDH còn mang tính hình thức, chỉ dựa vào sổ đăng ký mợn TBDH do chuyên trách thiết bị quản lý. Do trình độ của chuyên trách thiết bị hạn chế, năng lực thực hành và kỹ năng sử dụng TBDH của giáo viên còn lúng túng nên có những hạn chế đáng kể trong quá trình sử dụng và bảo quản TBDH. Với những trờng cha có PHBM, giáo viên cha phát huy đợc hiệu quả của TBDH. Giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác sử dụng TBDH đặc biệt là các thí nghiệm thực hành. Từ thực trạng về cơ sở vật chất, cùng với việc thiếu cán bộ chuyên trách, giáo viên mất khá nhiều thời gian chuẩn bị các TBDH phục vụ cho giờ học, làm

ảnh hởng đến ý thức và chất lợng của việc sử dụng TBDH của giáo viên.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lí việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở huyện kỳ anh, hà tĩnh (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w