- Thiết bị dạy học:
c. Tổ chức thực hiện:
* Quản lý công tác chuẩn bị của giáo viên:
- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, nắm vững nội dung chơng trình, phơng pháp bộ môn do mình đảm trách trong năm học. Đặc biệt nghiên cứu kỹ nội dung những bài học có sử dụng TBDH. Vào đầu năm học (hoặc đầu kỳ, đầu tháng) giáo viên phải nắm đợc số lợng, chất lợng và cơ cấu TBDH hiện có của nhà trờng. Lên kế hoạch, báo cáo với ban giám hiệu, tổ chuyên môn về kế hoạch giảng dạy (có sử dụng TBDH) trong tháng, kỳ đồng thời báo cáo về thực trạng các TBDH cần thiết, các vật t tiêu hao cần đợc mua sắm, sửa chữa, bổ sung.
Giáo viên phải có nhận thức đúng đắn về vai trò ý nghĩa của TBDH và PHBM trong quá trình thực hiện đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy học. Coi TBDH không chỉ là phơng tiện tiếp cận thì tri thức mà TBDH còn là một nguồn tri thức trong quá trình thực hiện các mục tiêu dạy học. Giáo viên phải biết khai thác nguồn tri thức này trong các giờ lên lớp.
- Quy định lên phiếu báo giảng, phiếu báo mợn TBDH vào đầu tuần. Phiếu báo giảng (có mẫu ở phần phụ lục 2) ngoài việc thể hiện nội dung bài dạy, thời
gian thực hiện, cần ghi rõ các tiết học sử dụng THDH trong tuần, phiếu này treo ở văn phòng nhà trờng để tổ chuyên môn, CBQL theo dõi. Đồng thời đăng ký m- ợn TBDH vào phiếu báo mợn (có mẫu ở phần phụ lục 2). Phiếu này đợc treo ở phòng thí nghiệm hay PHBM để chuyên trách thiết bị tạo điều kiện, giúp giáo viên mợn, sắp xếp, sử dụng các TBDH.
- Quy định sinh hoạt tổ chuyên môn cần có nội dung thảo luận về sử dụng TBDH. Mọi khó khăn vớng mắc về TBDH và việc sử dụng TBDH của giáo viên sẽ đợc báo cáo trớc tổ chuyên môn (vào đầu tuần), để cùng nhau bàn bạc, giải quyết. Sử dụng TBDH là một nội dung đáng lu ý trong chơng trình sinh hoạt tổ chuyên môn.
- Kiểm tra giáo án trớc lên lớp.
+ Nếu nhà trờng có máy vi tính và máy chiếu Projector thì giáo viên có thể thiết kế bài giảng bằng chơng trình Microsoft Power Point để lên lớp. Trong quá trình thiết kế cần lựa chọn những nội dung cơ bản để soạn thảo và trình chiếu. Phát huy những tác dụng tích cực khi sử dụng máy chiếu, đồng thời không lạm dụng khả năng trình chiếu của máy, tránh tình trạng "đọc chép" trong giờ học. CBQL cần động viên khuyến khích giáo viên sử dụng TBDH và các phơng tiện, kỹ thuật dạy học hiện đại trong quá trình lên lớp.
+ Nếu không có đủ các PTNN cần thiết thì có thể soạn giáo án bình thờng, lu ý đầu t các nội dung có sử dụng TBDH và việc phân chia thời gian trong quá trình thực hiện tiến trình dạy học, tránh bị động về mặt thời gian do việc sử dụng các TBDH trong giờ học.
- Thành thạo việc sử dụng các TBDH, nhất là các kỹ năng, kỷ xảo khi tiến hành các thí nghiệm biểu diễn hay hớng dẫn thực hiện các thí nghiệm thực hành. Những thí nghiệm phức tạp, khó thành công cần phải làm thử trớc khi lên lớp.
- Giáo viên cần kiểm tra TBDH trớc khi lên lớp ít nhất một ngày:
+ Làm thí nghiệm kiểm tra: Làm cẩn thận tất cả các thí nghiệm sẽ đợc thực hiện trong tiết học tới. Trong quá trình làm thí nghiệm giáo viên sẽ tìm ra những yếu tố làm ảnh hởng đến thành công hay thất bại của thí nghiệm để điều chỉnh,
khắc phục và có những lu ý cho học sinh trong quá trình các em làm các thí nghiệm, các bài thực hành. Đồng thời qua việc kiểm tra các thí nghiệm, giáo viên sẽ có những sáng tạo mới để thí nghiệm thành công hơn. Và trong một số trờng hợp giáo viên phải điều chỉnh giáo án của mình cho phù hợp.
Một trong những công việc quan trọng là giáo viên phải xác định đúng thời gian tiến hành thí nghiệm của học sinh để phân bố thời gian giảng dạy của mình đợc hợp lý. Nếu không, rất có thể giáo viên thiếu thời gian trong tiết dạy của mình.
+ Với những thí nghiệm khó, thì giáo viên có thể cùng các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn cùng tiến hành thí nghiệm để tìm ra phơng án tốt nhất.
*Quản lý công tác phục vụ của cán bộ chuyên trách hoặc phụ tá thí nghiệm
Công tác phục vụ của chuyên trách hoặc phụ tá thí nghiệm gồm những nội dung sau:
- Chuẩn bị các TBDH giáo viên đã đăng ký mợn, cả về số lợng và chất l- ợng, chú ý kiểm tra các vật t tiêu hao hoặc hoá chất, mẫu vật...cần thiết cho quá trình thí nghiệm, đặc biệt là các thí nghiệm thực hành của học sinh.
- Kiểm tra chất lợng các TBDH. Khắc phục những h hỏng nhỏ. Với những h hỏng không tự khắc phục đợc thì báo cáo CBQL, đề nghị khắc phục sửa chữa kịp thời.
- Cùng giáo viên bố trí, sắp xếp các dụng cụ thí nghiệm vào trong các tủ, giá trong PHBM hoặc kho chứa TBDH, để thuận tiện trong việc phân chia dụng cụ theo nhóm khi cần thiết.
3.2.1.2. Biện pháp 2: Quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên.
a. Mục đích:
- Yêu cầu giáo viên thực hiện đúng tiến trình lên lớp, sử dụng hợp lý các TBDH trong tiến trình dạy học.
- Giúp CBQL có cơ sở chính xác để đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH của giáo viên.
b. Nội dung:
* Quản lý việc tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng TBDH.
Tiết dạy của giáo viên có thể có sử dụng nhiều loại TBDH khác nhau, nh: PTNN hiện đại, các dụng cụ thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành, hoặc các hình vẽ, mô hình, mẫu vật vv. Cách thức sử dụng khác nhau, phổ biến và quan trọng nhất vẫn là các thí nghiệm thực hành của học sinh và thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
- Với các thí nghiệm thực hành của học sinh:
+ Giáo viên phải chia các nhóm học sinh, với số lợng TBDH đợc cấp hiện nay lớp học có thể đợc chia làm 6 nhóm. Học sinh các nhóm ngồi gần nhau, có thể quay mặt lại với nhau để thuận tiện làm thí nghiệm và trao đổi, thảo luận.
+ Trong quá trình thí nghiệm hay thực hành học sinh có thể trao đổi, thảo luận với nhau, nhng cần tránh ồn ào và chú ý an toàn cho học sinh và các dụng cụ trong khi làm thí nghiệm. Đặc biệt chú ý những thí nghiệm có hoá chất độc hại, các thí nghiệm có thể gây cháy, bỏng, dụng cụ dễ vỡ ...
+ Trong quá trình làm thí nghiệm, thực hành theo nhóm, giáo viên và phụ tá thí nghiệm cần kịp thời giúp đỡ học sinh giải quyết những khó khăn, vớng mắc mà các em gặp phải. Giáo viên cần sửa chữa ngay những sai sót của học sinh trong khi thực hiện thí nghiệm, thực hành.
- Với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên:
Giáo viên cần tuân thủ các yêu cầu của thí nghiệm biểu diễn để đảm bảo thí nghiệm thành công, đạt hiệu quả cao, đặc biệt chú ý đến yêu cầu: học sinh dễ quan sát. Giáo viên có thể để cho một số học sinh cùng tham gia làm thí nghiệm. Các học sinh còn lại theo dõi, ghi chép tiến trình thí nghiệm.
- Sau mỗi tiết học các dụng cụ thí nghiệm, thực hành, mô hình, vật mẫu phải đợc vệ sinh, kiểm tra và đa vào bảo quản trong giá, tủ. Các dụng cụ h hỏng cần sửa chữa, bổ sung kịp thời. Những hoá chất, mẫu vật... chỉ sử dụng một lần cần xử lý vệ sinh, tiêu huỷ, chống ô nhiễm lớp học hay môi trờng xung quanh.