- Tất cả các TBDH phải đợc sắp xếp khoa học dễ sử dụng:
c) Có chế độ bảo dỡng, sửa chữa, nhằm duy trì số lợng và chất lợng các TBDH.
3.2.3. Biện pháp liên quan đến các điều kiện đảm bảo quảnlý có hiệu quả việc sử dụng và bảo quản TBDH.
việc sử dụng và bảo quản TBDH.
a. Mục đích:
- Làm cho đội ngũ CBQL có đủ điều kiện để thực hiện các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo quản TBDH.
- Tăng cờng hiệu quả quản lý TBDH bằng các phơng tiện, kỹ thuật hỗ trợ khác.
b. Nội dung:
- Nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về vai trò ý nghĩa của TBDH trong hoạt động dạy học để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.
- Bồi dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL, giáo viên để họ có khả năng sử dụng, bảo quản các TBDH có hiệu quả, , sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại.
- Tăng cờng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý TBDH. Nh nối mạng Internet, sử dụng các phần mềm quản lý, sử dụng máy vi tính và dụng cụ thông tin liên lạc, phục vụ công tác quản lý TBDH.
c. Tổ chức thực hiện:
- CBQL phải thờng xuyên đọc sách báo, tài liệu tham khảo, thăm lớp dự giờ, tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ quản lý.
- “Có biện pháp quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH trong nhà trờng một cách hiệu quả; thờng xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy học theo định hớng đổi mới PPDH” [13, 26].
- Động viên khen thởng kịp thời những cán bộ, giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, năng lực giỏi trong việc sử dụng và bảo quản TBDH.
- CBQL phải thờng xuyên quan tâm tới công tác bồi dỡng giáo viên. Để công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng đạt kết quả tốt cần tập trung vào những điểm trọng tâm sau đây:
Bồi dỡng nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp.
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học, ngoài trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, ngời giáo viên cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh và đặc biệt là sự say mê, tâm huyết với nghề. Do vậy, hiệu
trởng cần quan tâm bồi dỡng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, đờng lối của Đảng, Nhà nớc, của Tỉnh, Huyện về GD&ĐT cho giáo viên. Mặt khác, bồi dỡng cho giáo viên lý tởng nghề nghiệp, niềm tin vào nghề nghiệp để tạo động lực thúc đẩy công tác của họ. Bồi dỡng đạo đức ứng xử với học sinh, với đồng nghiệp, với nhân dân làm tiền đề để mỗi giáo viên nâng cao phẩm chất và lối sống mẫu mực, nêu cao lơng tâm trách nhiệm của nhà giáo “Tất cả vì học sinh thân yêu”, tránh vi phạm điều lệ trờng học.
Bồi dỡng nâng cao nhận thức về đổi mới HĐDH.
Công cuộc đổi mới GDPT bắt đầu phải đổi mới từ cách nghĩ, cách dạy của giáo viên và đổi mới t duy, đổi mới cách quản lý HĐDH ở mỗi CBQL. Do đó, bồi dỡng nhằm chuyển hoá và nâng cao nhận thức về đổi mới chơng trình GDPT, về đổi mới HĐDH trong giai đoạn mới là nội dung quan trọng trong hệ thống nội dung bồi dỡng tại trờng học. Nội dung này phải xuất phát từ việc nắm vững tính tất yếu và mục tiêu đổi mới chơng trình GDPT, nắm vững về dạy học đa phơng tiện, về PPDH hiện đại, về tầm quan trọng của đổi mới cách kiểm tra, đánh giá giáo viên và học sinh.
“...Thiết kế và hớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn luyện kỹ năng; hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hớng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn”[13, 25].
Bồi dỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của TBDH trong dạy học, góp phần đổi mới PPDH..
Làm cho giáo viên hiểu đợc “TBDH là điều kiện không thể thiếu đợc cho việc triển khai chơng trình SGK nói chungvà đặc biệt cho việc triển khai đổi mới PPDH hớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh. Đáp ứng yêu cầu này, phơng tiện TBDH phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động theo nhóm” [13, 33].
CBQL cần quán triệt:
-“Sử dụng PTDH, TBDH không chỉ là phơng tiện của việc dạy mà còn là phơng tiện của việc học. TBDH không chỉ minh họa, mà cón là nguồn tri thức, là
một cách chứng minh bằng quy nạp. Chú trọng sử dụng phơng tiện dạy học mới, phát triển năng lực sử dụng PTDH mới” [13, 34].
- Sử dụng TBDH phù hợp với mục đích, nội dung và tiến trình dạy học.
Bồi dỡng kỹ năng sử dụng, bảo quản TBDH, PTNN hiện đại.
Thực tế cho thấy giáo viên THCS huyện Kỳ Anh phần nhiều đang lúng túng trong việc sử dụng TBDH khi lên lớp, phần đông cha đợc tiếp xúc với PTNN phục vụ dạy học. Vì vậy, cần bồi dỡng cho họ kiến thức, kỹ năng sử dụng các TBDH thông thờng, để họ có đủ tự tin sử dụng và sử dụng có hiệu quả các TBDH khi lên lớp. Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với các PTNN phục vụ dạy học. Từng bớc đa các phơng tiện dạy học hiện đại vào sử dụng trong công tác giáo dục nói chung và công việc giảng dạy nói riêng.
* Để quản lý việc khai thác, bảo quản CSVC, trang TBDH có hiệu quả, Hiệu tr- ởng cần:
- Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất, TBDH đến giáo viên và học sinh; quán triệt để giáo viên nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò quan trọng, cần thiết của TBDH trong việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lợng giờ dạy, đảm bảo học đi đôi với hành. Phải làm cho CBQL và giáo viên nhận thức đợc dạy học theo PHBM là xu thế tất yếu của thời đại mà giáo dục nớc ta nhất định phải thực hiện.
- Xây dựng kế hoạch, quy chế bảo quản và khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, TBDH:
+Phòng TBDH có nội quy, lịch mợn trả thiết bị, lịch vệ sinh, lịch bảo d- ỡng.
+ Phòng TBDH có đầy đủ tủ đựng, giá để đồ dùng, giá treo tranh ảnh, bản đồ. Tất cả phải sắp đặt khoa học, bố trí sắp xếp theo môn, theo lớp. Các loại hoá chất phải có nhãn; tranh ảnh treo trên giá để dễ lấy và tiện sử dụng; các khu vực để thiết bị đều phải có chỉ dẫn, giới thiệu rõ ràng.
+ Hồ sơ phòng TBDH bị gồm: sổ danh mục thiết bị đồ dùng dạy học, sổ ghi chép thiết bị từng môn, từng lớp; sổ theo dõi mợn trả.
Muốn chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả TBDH, Hiệu trởng xây dựng các quy định bắt buộc đối với giáo viên nh sau:
+ Tất cả các tiết dạy cần có TBDH, đều phải sử dụng; tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể để có mức độ sử dụng khác nhau, tránh tình trạng dạy chay.
+ Các tiết thực hành đều đợc thực hiện nghiêm túc, có đầy đủ thiết bị, nguyên vật liệu để thực hành.
+ Vào cuối tuần, giáo viên lên danh mục TBDH cần mợn qua phiếu báo m- ợn, yêu cầu để cán bộ chuyên trách phụ trách thiết bị chủ động chuẩn bị đồ dùng, TBDH cho tuần tới.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có thể khai thác, sử dụng phơng tiện, TBDH về các mặt nh kinh phí, quỹ thời gian, tổ chức tập huấn bồi dỡng kiến thức cần thiết để sử dụng phơng tiện dạy học mới, hiện đại.
- Phân công hợp lý CBQL, cán bộ TBDH và giao trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho họ, trong quá trình quản lý việc sử dụng và bảo quản TBDH.
- Tiến hành nối mạng Internet phục vụ cho việc tìm kiếm thông tin hỗ trợ công tác quản lý trờng học nói chung và quản lý TBDH nói riêng. Sử dụng hợp lý các phần mền quản lý, phần mền xếp thời khóa biểu để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng và bảo quản TBDH.
- Xây dựng dữ liệu chi tiết danh mục các TBDH theo từng môn học, lớp học, tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý cả về số lợng và chất lợng các TBDH .
* Xây dựng, bổ sung cơ sở vật chất, đầu t trang bị TBDH theo hớng kiên cố hoá, chuẩn hóa, hiện đại hoá: (chủ yếu đã trình bày ở mục 3.2.2.1)
- Ngoài các trang thiết bị đợc cấp về, nhà trờng cần đầu t thêm các PTNN hiện đại nh máy vi tính, máy chiếu, các loại băng, đĩa, các TBDH, bàn ghế đúng chuẩn trong các phòng học bộ môn; bổ sung, đầu t sách tham khảo, báo chí, t liệu phục vụ cho hoạt động dạy học; xây dựng th viện nhà trờng đạt chuẩn.
- Muốn có đợc nguồn kinh phí mua sắm các thiết bị nói trên, Hiệu trởng cần huy động vốn từ nhiều nguồn: Nguồn từ Sở GD-ĐT, Phòng giáo dục cấp về, nguồn từ chính quyền địa phơng, nguồn từ sự đóng góp của hội phụ huynh, nguồn hỗ trợ từ các tổ chức, đơn vị, cá nhân, nguồn từ quỹ lao động của học sinh.
Tuy nhiên, Hiệu trởng cũng không nên cầu toàn, mà chấp nhận triển khai các biện pháp quản lý tùy theo hoàn cảnh về điều kiện cơ sở vật chất của đơn vị
mình với mục đích là nâng cao hiệu quả sử dụng, và bảo quản TBDH trong điều kiện cho phép. Bảo đảm TBDH đợc đa ra sử dụng, chấm dứt tình trạng dạy chay còn phổ biến hiện nay.
- Tổ chức cho giáo viên thi đồ dùng dạy học tự làm, có đánh giá, xếp loại, có thởng đối với các thiết bị đảm bảo tính khoa học, có giá trị sử dụng. Để cuộc thi đạt kết quả tốt Hiệu trởng cần phổ biến cách làm đồ dùng dạy học:
Giáo viên nghiên cứu kỹ chơng trình, đối chiếu với danh mục đồ dùng đã cấp, chọn những bài cha có đồ dùng, đa ra ý tởng làm đồ dùng trớc tổ, nhóm chuyên môn để thảo luận. Ban giám hiệu duyệt ý tởng. Những đồ dùng có quy mô lớn, phức tạp giáo viên hoặc nhóm, tổ chuyên môn đa ra ý tởng và mẫu thiết kế, ban giám hiệu duyệt và thuê thợ làm (hoặc cấp kinh phí).