5. Cấu trỳc luận văn
3.2. Ngụn ngữ nhõn vật trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan
Cú nhiều phương thức để xõy dựng nhõn vật, trong tỏc phẩm văn học. Nhà văn cú thể dựng chi tiết để miờu tả chõn dung, ngoại hỡnh, hành động, tõm trạng của nhõn vật. Cũng cú thể đặt nhõn vật trong sự mõu thuẫn, xung
đột, trong cỏc sự kiện, để nhõn vật tự bộc lộ mỡnh. Nhưng cú một phương thức bộc lộ một cỏch trực tiếp và tinh tế nhất về nhõn vật, đú là ngụn ngữ nhõn vật trong khi thể hiện mối quan hệ giữa nhõn vật với hoàn cảnh sống.
Như ở phần trờn chỳng tụi đó đề cập đến. Ngụn ngữ nhõn vật chớnh là lời trực tiếp của nhõn vật trong tỏc phẩm, được biểu đạt bằng cỏc tớn hiệu ngụn ngữ, thụng qua sự lựa chọn của nhà văn, nhằm mục đớch tỏi hiện một cỏch sinh động đặc điểm của nhõn vật. Bằng những vốn sống được thu lượm, tớch luỹ dần trong những năm thỏng của cuộc đời, đó giỳp cho Nguyễn Cụng Hoan làm chủ ngụn ngữ nghệ thuật, rất linh hoạt, thuần thục trong việc sử dụng từ ngữ, khẩu ngữ, sỏng tạo ngụn ngữ nhõn vật, trong tỏc phẩm văn học.
Ngụn ngữ nhõn vật, trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan là ngụn ngữ của đời sống, ụng đưa lời ăn tiếng núi của quần chỳng, nhõn dõn lao động vào văn chương một cỏch chọn lọc, khiến ngụn ngữ trong tỏc phẩm của ụng, được sử dụng một cỏch tự nhiờn, gần gũi như nú vốn cú trong đời sống. Điều này khiến truyện của ụng mang sắc thỏi sinh động đặc biệt. Thế giới nhõn vật, trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, rất đa dạng và phong phỳ, đũi hỏi sự tương thớch về mặt ngụn ngữ đa diện, đa sắc thỏi. Nú đó chứng tỏ tài năng của tỏc giả, trong việc xõy dựng ngụn ngữ nhõn vật. Mỗi nhõn vật mà ụng xõy dựng đều được cỏ thể hoỏ, qua ngụn ngữ nhõn vật người ta hiểu rừ hơn về tớnh cỏch, số phận cuộc đời của họ.
Nguyễn Cụng Hoan cú may mắn, do được đi nhiều nơi, tiếp xỳc với nhiều loại người, lại cú sẵn một tõm hồn nhạy cảm, cú sự hiểu biết sõu sắc về tõm lý của nhiều loại người trong xó hội. ễng thuộc từng lời ăn, tiếng núi, nếp suy nghĩ của mỗi loại người đú. Vỡ vậy ngụn ngữ nhõn vật, trong truyện ngắn của ụng đều mang sắc thỏi riờng, bộc lộ tõm lý xó hội của loại nhõn vật ấy, khụng trộn lẫn. Đú là ngụn ngữ của quan lại, lớnh trỏng, me tõy, lý trưởng,
chỏnh tổng, nụng dõn, phu xe, phụ nữ, trẻ em, người già … loại người nào, thỡ cú ngụn ngữ của loại người đú, một cỏch rừ ràng.
Chẳng hạn, đú là giọng núi dịu dàng của một chị nụng dõn, khi núi với lý trưởng; “Thưa thầy giỏ nhà chỏu khoẻ khoắn, thỡ nhà con chẳng dỏm kờu. Nhưng thưa thầy, từ đõy lờn huyện những chớn cõy lụ mếch, sợ nhà con đi nắng thỡ cảm, rồi phải lại thỡ oan gian” (Tinh thần thể dục).
Giọng một anh phu xe, núi với khỏch, khi khỏch cũn lưỡng lự chưa đi “Thưa bà, xe ngày tết vẫn thế, vả lại bõy giờ cũn ai kộo nữa, mà bà giả rẻ thế! Con kộo một chuyến rồi đi giả xe về ăn tết đõy!”, đến khi khỏch khụng cú tiền thỡ giọng núi và thỏi độ của anh khụng cũn mềm mỏng như lỳc mời chào khỏch nữa “Khụng cú tiền cũng leo lờn xe mà ngồi, chỉ sỹ diện hảo thụi, lại cũn tý tỏch hạt dưa, với phỡ phốo thuốc lỏ mà khụng biết ngượng!” (Người ngựa và ngựa người).
Và đến giọng lả lướt, nũng nịu của quan bà, khi núi với một vị quan trờn; “Nếu thế thỡ chỳng tụi khụng cũn hõn hạnh nào bằng. Nhưng dự biết trước hay biết sau, chỳng tụi cũng phải nhờ đến ngài một việc” (Một tấm gương sỏng).
Ngụn ngữ của một tờn tri huyện, mắng thuộc hạ, khi tờn này khụng cú tiền lễ quan; “Mày kờu tỳng à? Mày tỳng thỡ ụng cắt cổ mày đi, cho thằng khỏc làm. Đồ ba que!”. Nhưng đến khi thấy đĩa tiền, ở gúc bàn thỡ lại dỗ dành, ngọt nhạt; “Đấy, cỏc thầy chỉ được nghề núi dối quan là tài. Từ nay khụng nờn thế. Thụi được cú lũng thành, ta cảm ơn” (Gỏnh khoai lang).
Hay ngụn ngữ của một ụng chồng, dỗ dành ngọt ngào với vợ để hầu hạ quan trờn, cho mỡnh được thăng chức; “Ồ, vờ mói! Mặt mũi thế này mà bảo rằng nhức đầu. Mau đi, kẻo lỡ” và “Chết, việc cần, khụng núi thế được. Thu xếp song đõu vào đấy rồi. Mợ đừng phụ cụng tụi”. Đến khi vợ khụng đi, ngài hung hăng, gắt: “Mày cú đi hay khụng?”; Ngài đe “Hễ núi dối tao, mà trốn
vào đõu, thỡ đừng ăn cỏi tết này thụi!” cuối cựng được việc ngài nhiếc: “Cỏi giống đàn bà, xưa nay vẫn thế kia! Lỳc đến thỡ đừng cú lự lự đằng cổng trước, nghe chưa? Mà khi nào ụng ấy cho về, mới được về. Tao mà thấy ụng tỏ ý khụng bằng lũng thỡ chớ chết!”. Ngụn ngữ nhõn vật tự lật tẩy, tự bộc lộ bản chất khốn nạn, khụng cũn liờm sỉ của một đức ụng chồng, chỉ vỡ quyền chức, cụng danh tiền bạc, mà phải cỳi đầu, quỳ gối và sắn sàng đỏnh đổi mọi thứ, kể cả vợ con, danh dự của chớnh gia đỡnh mỡnh.
Cũn đõy là cỏi giọng độc ỏc, tàn nhẫn, tiờu tiền của gó tư sản khi thấy con chú của hắn, bị một người ăn mày đỏnh góy răng “A, mày tỏt góy răng chú ụng, ụng chỉ kẹp cho mày chết tươi, rồi đền mạng. Bất quỏ ba chục là cựng!”.
Và với những con người bất hạnh, những số phận nhỏ nhoi, tỏc giả cũng biểu đạt một thứ ngụn ngữ riờng biệt, với nột tớnh cỏch, õm điệu khỏc nhau như ngụn ngữ của một thằng ăn mày với những cõu văn sỏch vở thuộc lũng, chứ khụng cố lấy giọng nằn nỡ khốn nạn: “Cắn cỏ lạy bà, con đúi khỏt, bà làm phỳc, thớ bỏ cho con đồng cơm, bỏt gạo”, rồi mạnh bạo núi với bà bỳn riờu, bằng giọng núi đầy tự tin; “Bà bỏn cho chỏu một bỏt” (Thằng ăn cắp).
Đú là lời của người cha đỏng thương, trong gia cảnh khụng cũn bất cứ cỏi gỡ để nuụi con, nuụi mỡnh cố khẩn khoản lạy, van, năn nỉ để ụng Nghị Trinh khụng bớt đi hai xu nốt ruồi khi bỏn con; “Thụi, lạy ụng, ụng thương phận nào, con nhờ phận ấy!”. Mỗi cõu núi là một giọt nước mắt, đang chảy dài trờn số phận bi thương của người nụng dõn cựng khổ này.
Thế giới nhõn vật của Nguyễn Cụng Hoan, xuất hiện với đủ loại người, kiểu người trong xó hội, tạo thành một bố hợp xướng hỗn loạn, với những mớ ngụn từ nhốn nhỏo, với đủ cỏch núi, giọng núi … khiến cho người đọc bật lờn những tiếng cười sảng khoỏi. Tiếp theo chỳng tụi đi sõu tỡm hiểu một số đặc điểm, chức năng ngụn ngữ nhõn vật, để thấy được phong cỏch nghệ thuật và tài năng của Nguyễn Cụng Hoan.
3.3. Chức năng ngụn ngữ nhõn vật trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan
Trong cỏc tỏc phẩm tự sự, ngụn ngữ nhõn vật là lời núi được biểu lộ sinh động trong những ngữ cảnh riờng biệt, mang đậm dấu ấn cỏ nhõn của chủ thể. Bởi vậy nú luụn tồn tại ở hai dạng;
Dạng thứ nhất: Là ngụn ngữ phỏt ra tự thõn của nhõn vật, là sản phẩm ngụn từ của nhõn vật khi giao tiếp trong cỏc hoàn cảnh. Dạng này, tập trung ở lời thoại nhõn vật, gồm cú ngụn ngữ bờn trong và ngụn ngữ bờn ngoài.
Ngụn ngữ bờn trong, là ngụn ngữ độc thoại, ngụn ngữ khụng thành tiếng, là hành vi ngụn ngữ nhõn vật, khi nú tự phụ bày những suy nghĩ, cảm xỳc riờng tư, là sự phõn thõn của nhõn vật, để đối diện với chớnh mỡnh, nhằm tự soỏt xột, thế giới nội tõm thầm kớn của mỡnh. Núi cỏch khỏc ngụn ngữ độc thoại là sự thể hiện lời núi trước hết là hướng tới bản thõn mỡnh mà khụng tớnh đến phản ứng của người đối thoại.
Ngụn ngữ bờn ngoài, cũn gọi là ngụn ngữ đối thoại, ngụn ngữ thành tiếng. Đối thoại là một trong cỏc dạng thức của lời núi, trong đú cú sự hiện diện của người nghe và mỗi phỏt ngụn, đều trực tiếp hướng đến người tiếp chuyện và xoay quanh một chủ đề hạn chế của cuộc thoại.
Dạng thứ hai: Ngụn ngữ nhõn vật được thể hiện, trong sự miờu tả của nhà văn. Nhà văn khụng để cho nhõn vật tự bộc lộ ngụn ngữ của mỡnh, mà lại miờu tả ngụn ngữ ấy. Vỡ thế, qua lời tỏc giả, ta cũng cú thể nhận diện được những đặc điểm của ngụn ngữ nhõn vật.
Với hai dạng thức tồn tại trờn, ngụn ngữ nhõn vật cú khả năng cỏ thể hoỏ nhõn vật, làm nổi bật cốt truyện, giỏn tiếp bộc lộ thỏi độ và phong cỏch tỏc giả, gúp phần làm cho giọng điệu tỏc phẩm thờm phong phỳ.