Màu sắc cỏ biệt trong ngụn ngữ kể chuyện

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 73 - 81)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2.4.Màu sắc cỏ biệt trong ngụn ngữ kể chuyện

Tớnh cỏ biệt trong ngụn ngữ kể chuyện chớnh là đặc điểm phong cỏch tỏc giả, được thể hiện trong văn bản ngụn từ. Nú biểu hiện qua thao tỏc ngụn từ, cỏc thủ phỏp mà tỏc giả sử dụng xõy dựng hỡnh tượng. Ngụn từ nghệ thuật được cỏ biệt hoỏ khi mang dấu ấn phong cỏch của tỏc giả (tức là mang quan niệm của tỏc giả về đời sống, con người, những nhõn tố ảnh hưởng đến bỳt phỏp tỏc giả; hệ thống hỡnh tượng trong tỏc phẩm; thủ phỏp thể hiện hỡnh tượng và nội dung tư tưởng, sự vận dụng ngụn ngữ qua cỏc thao tỏc …).

Ngụn từ nghệ thuật đạt tới tớnh cỏ biệt (cú phong cỏch) phải thể hiện được nhõn cỏch, tõm hồn, tư tưởng của nhà văn thụng qua những thao tỏc lựa chọn từ vựng, phương thức tổ chức giọng điệu của họ… Một tỏc giả cú phong cỏch ngụn ngữ riờng biệt, độc đỏo phải là người cú quan niệm nghệ thuật riờng, cỏi nhỡn riờng đối với đời sống, với con người và phải biểu đạt bằng giọng điệu riờng, tiếng núi riờng của mỡnh. Tụ Hoài sử dụng giọng điệu dớ dỏm, suồng xó, tự nhiờn để chuyển tải một cỏch tiếp cận đời sống dung dị với “cảm hứng nhõn văn đời thường”. Với Nam Cao, trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, khụng chỉ dừng lại biểu hiện bề ngoài của con người và hiện thực đời sống. Mà ụng luụn ra sức tỡm tũi, khẳng định những ẩn khuất trong con người và những tương tỏc của mụi trường, hoàn cảnh tới con người. Nhạy bộn, sõu sắc trong nhận thức cuộc sống, xút thương, nõng niu mọi sự sống, Nam Cao diễn đạt chỳng bằng tất cả những rung cảm cú ở trong mỡnh, vừa tỉnh tỏo, nghiờm ngặt, vừa sắc lạnh, gõn guốc, vừa thắm thiết, trữ tỡnh. Những yếu tố õy, đó tạo nờn sắc thỏi giọng điệu riờng biệt, trong sỏng tỏc của Nam Cao.

Nguyễn Cụng Hoan lại khỏc, nhà văn đó dựng giọng điệu chõm biếm, hài hước để thể hiện quan niệm cuộc đời, như một sõn khấu hài kịch, mà con người như những tờn hề trờn sõn khấu rối ren. Tỡm hiểu truyện Nguyễn Cụng Hoan, một điểm khiến chỳng ta dễ nhận thấy, đú là những trang viết rất ngắn, thường mỗi truyện chỉ dài từ 5 đến 7 trang, số lượng nhõn vật ớt và đơn giản.

Đõy là những điểm mang đặc trưng riờng của nhà văn, bởi nú nằm trong ý đồ sỏng tạo nghệ thuật của tỏc giả. Theo quan niệm của ụng “Truyện ngắn khụng phải là truyện mà là một vấn đề, xõy dựng bằng chi tiết với sự bố trớ chặt chẽ và bằng thỏi độ đặt cõu, dựng tiếng cú cõn nhắc”, và ụng cũn nhấn mạnh “Nờn nhớ rằng ngắn (là hỡnh thức) và thanh giản (là tinh thần), đú là hai đức tớnh cơ bản của truyện ngắn” (Đời viết văn của tụi).

Hiện thực cuộc sống bề bộn, phức tạp và đa dạng nhưng ngũi bỳt của Nguyễn Cụng Hoan khụng bị choỏng ngợp, ụm đồm, tham lam. ễng luụn làm chủ được ngũi bỳt của mỡnh, chắt lọc, lựa chọn, cụ đỳc những điều nhận thức được từ cuộc sống, để tạo nờn những thiờn truyện ngắn độc đỏo. Tuy số lượng cõu chữ được dựng rất ngắn, nhưng những điều mà nhà văn đem tới cho người đọc nhận thức sõu sắc về xó hội Việt Nam dưới thời Phỏp thuộc, những mõu thuẫn giữa tầng lớp thống trị và bị trị, những thúi hư, tật xấu, những trũ lừa đảo, bịp bợm của cả một bọn người, sống trờn mỏu, mồ hụi, nước mắt của nhõn dõn lao động. Vỡ dung lượng truyện ngắn của ụng ớt, cho nờn Nguyễn Cụng Hoan đó gạn lọc, lựa chọn chủ đề thớch hợp, như Thầy cỏu kể về chuyện một ụng giỏo đi đường dẫm phải cứt, khi vào lớp thấy thối, ụng ngờ cho học sinh, rồi điều tra, khỏm xột rỏo riết. Cuối cựng vỡ lẻ lại chớnh là ụng mang giầy dẫm phải cứt vào lớp. Rất đơn giản và ngắn gọn, tự bản thõn cõu chuyện đó mang ý nghĩa trào phỳng, phờ phỏn, mà khụng biết, toan dựng quyền lực, để đổ cho người khỏc.

Cú truyện, việc thật cú nội dung này được lật ngược lại, để lập ý khỏc. Chẳng hạn Nguyễn Cụng Hoan chứng kiến được cảnh một người đuổi theo đỏnh vợ vỡ vợ ngoại tỡnh, tỏc giả đó chuyển một nội dung của nú sang một cõu chuyện khỏc, ngược đời mà chỉ cú những tờn quan phủ vỡ hónh tiến, đỏnh mất cả sỹ diện, lũng tự trọng, hạnh phỳc gia đỡnh để đem vợ vào hầu quan, vợ xấu hổ phản đối, ụng đà đỏnh vợ vỡ coi thường luõn lý, dỏm cói lại lời chồng… Từ

những sự việc trong cuộc sống, tỏc giả đó dựng nhiều hỡnh thức xõy dựng và kết cấu truyện, sao cho thớch hợp với ngũi bỳt trào phỳng của mỡnh, đồng thời phờ phỏn xó hội đương thời. Cõu chuyện của Nguyễn Cụng Hoan, thường đem lại cảm xỳc chõn thật, núng hổi tớnh thời sự qua những cảnh, những người, những việc tập trung, tiờu biểu cho cuộc sống thực tại, chứ khụng phải là nhiều bản sao chộp cuộc sống một cỏch đơn điệu, tầm thường.

Vỡ thường, sưu tầm truyện ngắn cho nờn nội dung cõu chuyện được kể trong tỏc phẩm của ụng rất đơn giản và dễ hiểu. Cú những truyện nếu quỏ dài, nhiều tỡnh huống truyện thỡ tỏc giả cắt ra làm hai, ba truyện tiếp nhau. Nhưng mỗi cõu chuyện vẫn mang một ý nghĩa riờng hoàn chỉnh, như ba truyện Samanji, hai truyện; tụi cũng khụng hiểu làm sao, hai truyện Thằng Quýt… cụm ba truyện như; Ai khụn; Đàn bà là giống yếu; Một tấm gương sỏng…

Việc tỏch thành nhiều truyện, từ những sự kiện cú cựng cốt truyện và nhõn vật là thủ phỏp nghệ thuật độc đỏo, giỳp nhà văn chiếu ống kớnh soi rọi nhõn vật ở nhiều gúc độ khỏc nhau, qua đú bản chất và tớnh cỏch nhõn vật bộc lộ rừ nột. Bờn cạnh đú, cỏc truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan khụng cú cốt truyện, nội dung cõu chuyện bị nhoố đi, nhưng vẫn cú thần, gõy được ấn tượng lớn đối với người đọc như: Hai cỏi bụng, Chiếc quan tài, Thế là mợ nú đi Tõy…

Nếu nhà văn Nam Cao được xem là một tỏc giả cú tài, khi đi vào miờu tả tõm lý nhõn vật, sự phỏt triển của nội tõm với những day dứt, dằn vặt bờn trong của nú mà ớt miờu tả hành động, từ nhõn vật tiểu tư sản như: Điền; Hộ; Thứ …đến những nhõn vật nụng dõn và những kẻ lưu manh hoỏ như: Chớ Phốo; Lóo Hạc, đều được tỏc giả miờu tả trong quỏ trỡnh chuyển biến tõm lý nhõn vật. Điều này rất khỏc biệt với truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan. Truyện của ụng thường dễ kể, do nhõn vật được miờu tả thường qua hành động, cử chỉ, lời núi, đú là những nhõn vật hành động, tỏc gải ớt đi sõu vào tõm lý nhõn vật. Ta nhận thấy cỏc nhõn vật hoạt động, đi lại linh hoạt, mà ớt

thấy họ suy tư, dằn vặt trong tõm tưởng. Nguyễn Cụng Hoan khụng đi sõu khai thỏc vào nội tõm của nhõn vật, ụng chỉ miờu tả được những nột tõm lý cơ bản của nhõn vật được bộc lộ qua những lời núi, hành động, trong một tỡnh huống nào đú. Vỡ vậy, tõm lớ nhõn vật của ụng thường đơn giản, một chiều, thiếu đa dạng. Với truyện ngắn hạn chế đú, lại được phỏt huy, làm tăng giỏ trị truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan.

Trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, cỏc chi tiết được xõu chuỗi, sắp xếp rất hợp lớ, cỏc sự vật hiện ra rất rừ nột, thật tới mức ta khụng thể sờ thấy được. Vớ như đoạn miờu tả củ khoai trước một thằng bộ ăn cắp đang đúi đầy hấp dẫn “… Những củ to, bộo nung nỳc, trũn chỉnh, nằm cong keo, ngổn ngang trờn mẹt …” (Bữa no … đũn) và đõy bằng cỏc chi tiết chọn lọc, những cõu ngắn nhà văn đó vẻ nờn một cảnh chợ ồn ào, nhốn nhỏo, xụ bồ “Người ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau. Một tốp người đi. Một tốp người lại. Tranh nhau đi rồi lại mắc ngẳng ở lối hẹp, ựn lại, người ta đẩy nhau. Một bà đang chổng mụng mặc cả bỡa đậu, bị ngó giỳi, ngó sấp xuống mẹt hàng”

(Bữa no đũn).

Hay chỉ là những nột tả ngắn, những hỡnh ảnh vớ von, phúng đại, khoa trương, tỏc giả đó khắc hoạ nờn bộ mặt, hay một bức chõn dung khỏ sinh động của một loại người trong xó hội, đú là hỡnh ảnh của một tờn tư sản “…Cỏi bụng phưỡn ra, nấp trong bộ quần ỏo xếp nếp cứng như cỏi hộp, túc búng mượt như cỏi gỏo lĩnh ỳp trờn đầu, khụng chịu kộm vẻ đẹp với bộ ria sứa khộo như vẽ, miệng lỳc nào cũng chực toộ ra một chuỗi cười” (Bỏo hiếu: trả nghĩa cha). Tả một nghị viện nụng thụn ụng viết “Một người, mặt mũi phương phi, cổ rụt, bụng phệ, mụi trễ mà khụng rõu, ăn mặc quần ỏo lụa, phe phẩy cỏi quạt…” (Hai thằng khốn nạn). Đều là miờu tả bộo, nhưng tỏc giả đó bộc lộ rừ bản chất của nhõn vật nhờ vào việc lựa chọn những chi tiết điển hỡnh, để đại diện cho hai lớp người búc lột trong xó hội.

Một tỏc phẩm văn học tỏc động tới người đọc, khụng chỉ bằng chất liệu hiện thực, mà nú phụ thuộc vào kết cấu, (cấu tạo) của tỏc phẩm văn chương. Với Nguyễn Cụng Hoan trong tỏc phẩm trào phỳng của mỡnh. Tỏc giả đó đặt tớnh cỏch nhõn vật vào những tỡnh huống nhất định, đú là những sự kiện thử thỏch số phận của từng nhõn vật, đối với những đặc điểm bản chất của tớnh cỏch. Ở đú tớnh cỏch buộc phải hành động, phơi bày diễn biến tõm lý nhõn vật, bộc lộ tư tưởng, tỡnh cảm của nú đối với cỏc tớnh cỏch. Về phương diện nào đú kết cấu chớnh là nghệ thuật tạo tỡnh huống, tỡnh huống càng giàu kịch tớnh thỡ khả năng bộc lộ đặc điểm tớnh cỏch nhõn vật càng lớn. Điều này đó khẳng định nột riờng biệt, độc đỏo của truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan.

Ngụn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan rất sống động, phong phỳ và gần gũi cuộc sống những cõu văn trong sỏng, ngắn gọn và linh hoạt, lời văn trào phỳng làm cho cõu chuyện kể càng trở nờn hấp dẫn và cú ý nghĩa hơn. Cõu văn của Nguyễn Cụng Hoan mang tớnh núng hổi thời sự, mang hơi thở của cuộc sống. Cho nờn đọc văn Nguyễn Cụng Hoan dự những tỏc phẩm của ụng được viết từ rất lõu, nhưng nú vẫn cũn nguyờn vẹn giỏ trị đến ngày hụm nay, bởi tớnh mới mẻ và thời đại.

Đú là hỡnh ảnh của Anh cu Xẩm trong một ngày mựa đụng. “Từ chiều lại bắt đầu trở rột.

Giú. Mưa.

Nóo nựng (Anh Xẩm).

Đú là cảnh của thằng ăn cắp ngồi ăn bỳn ở chợ “Bà mỳc cho nú một bỏt đầy. Nú ăn. Phự! Phự! Núng. Xuỵt xoạt! Cay! Ngon quỏ! Ai cũng yờn bụng, khụng ai để ý đến nú nữa… Bỗng chốc! Ối ụng đội xếp ơi! Thằng ăn cắp! Ai đuổi hộ tụi! Bọn bỏn hàng chạy nhốn nhỏo, chạy tứ tung. Quang gỏnh vướng. Người ngó. Hàng đỗ. Bỏt vỡ” (Thằng ăn cắp).

Nguyễn Cụng Hoan cú được sự thành cụng như vậy, là nhờ vào lối viết văn mới mẻ của phương tõy và kết cấu của truyện dõn gian Việt Nam, đặc biệt là truyện tiếu lõm. Chớnh những ưu điểm đú, mà văn ụng được độc giả đún nhõn, nhanh chúng chinh phục người đọc ngay từ truyện ngắn đầu tay.

Ngụn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan là ngụn ngữ của đời sống, ụng đưa lời ăn, tiếng núi của quần chỳng lao động vào văn chương một cỏch cú chọn lọc, mộc mạc, tự nhiờn. Điều này mang lại cho truyện ngắn của ụng những sắc thỏi sinh động đặc biệt. Nhưng cú lẽ cú điều thỳ vị, mới mẻ mà Nguyễn Cụng Hoan, đem lại cho độc giả, là sử dụng thuần thục cỏc chất liệu của thể loại văn học dõn gian; tục ngữ; ca dao; khẩu ngữ hằng ngày. Chẳng hạn ở truyện ngắn Vợ tỏc giả đó sử dụng ngụn ngữ dõn tộc ngay trong trang viết của mỡnh; “Nhưng anh Ba Cốc, một người càng sõu cuốc bẩm, quanh năm làm ăn vất vả, vắt mũi khụng đủ đỳt miệng …”; “Hai vợ chồng làm nai lưng cật sức” mà khụng được hết nợ song vỡ “già nộo đứt dõy” bố vợ, con rể xử sự một cỏch “cạn tàu rỏo mỏng” đó làm tan nỏt một gia đỡnh, vợ phải làm lẽ cho cụ lý Bỏ. Với sự kết hợp ngụn ngữ nhõn vật một cỏch đa dạng, phong phỳ, bờn cạnh lối kể chuyện khỏch quan, trầm tĩnh, mang tớnh chất trần thuật, tỏc giả đó làm nổi bật phong cỏch trào phỳng của mỡnh, qua đú bày tỏ thỏi độ chõm biếm, đó kớch, yờu thương, hay ghột bỏ những con người, sự vật hiện tượng trong xó hội được phản ỏnh trong tỏc phẩm của nhà văn.

Túm lại, toàn bộ sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan đều mang giọng điệu riờng, giọng điệu của trỏi tim nhõn hậu, biết đau khổ, xút thương, đồng cảm với số phận, cuộc đời ộo le, khốn cựng của người dõn lao động. Thụng qua giọng điệu, ngụn ngữ trào phỳng, vừa húm hỉnh, sõu cay, thõm thuý của nhà văn. Đú là tiếng cười lờn ỏn, đó kớch vào bộ mặt giả nhõn, giả nghĩa của những loại người bất chấp luõn thường, làm băng hoại đi đạo lý tốt đẹp của dõn tộc, lột rừ mặt trỏi của hiện thực xó hội “đảo lộn” lỳc bấy giờ. Sau những

tiếng cười vẫn là giọt nước mắt thấm đẫm tỡnh đời, tỡnh người, trước nhõn tỡnh thế thỏi, đó tạo nờn phong cỏch độc đỏo và sức sống mónh liệt trong cỏc tỏc phẩm của ụng, đồng thời khẳng định vị thế, đúng gúp đỏng kể của Nguyễn Cụng Hoan cho nền văn học hiện thực phờ phỏn Việt Nam.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 của luận văn tập trung khảo sỏt ngụn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan. Trước hết, chỳng tụi quan tõm vấn đề vai kể trong cỏc truyện ngắn, vỡ với nghệ thuật tự sự, cõu chuyện do ai kể là vấn đề quan trọng. Vai kể sẽ quyết định cỏc phương thức kể và cỏc kiểu lời kể trong truyện ngắn.

Về cỏc cấp độ ngụn từ trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan, chỳng tụi đi vào ba vấn đề lớn: từ ngữ (cỏc lớp từ phõn theo phong cỏch chức năng), cõu văn (chức năng của cõu trong lời trần thuật), cỏc biện phỏp tu từ. Trờn tất cả những ngữ liệu được khảo sỏt, luận văn khẳng định màu sắc cỏ biệt húa trong lời kể chuyện ở truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan.

Chương 3

NGễN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA NGUYỄN CễNG HOAN

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 73 - 81)