Từ ngữ trong ngụn ngữ kể chuyện

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 43 - 54)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Từ ngữ trong ngụn ngữ kể chuyện

Văn học là nghệ thuật của ngụn từ. Tuy nhiờn, để hiểu một cỏch sõu sắc, cặn kẽ về bản chất thẩm mỹ của ngụn từ trong tỏc phẩm văn học, cũng như phong cỏch ngụn ngữ của nhà văn, chỳng ta nhất thiết phải gắn bú với thể loại. Bởi mỗi thể loại, đũi hỏi một thứ ngụn ngữ riờng, phự hợp với những yếu tố tạo nờn tớnh đặc thự.

Ngụn ngữ trong văn xuụi tự sự cú thể tỏi hiện bộ mặt cuộc sống, tõm lớ của con người trong sự sõu rộng, đa chiều vốn cú của nú, cho nờn ngụn ngữ văn xuụi tự sự mang những đặc trưng riờng. Đú là thứ ngụn ngữ của cuộc sống đời thường, đa dạng, phức tạp mang trờn mỡnh những sắc thỏi, sự xụ bồ đến cực độ. Lớp từ này khụng phõn biệt loại người sang hốn, thanh tục hay cao thấp, miễn sao chỳng thể hiện tốt, dụng ý nghệ thuật của nhà văn.

Đặc biệt, với truyện ngắn trào phỳng, việc lựa chọn từ ngữ để diễn tả cỏi hài, tạo sự mõu thuẫn, để gõy cười khụng phải là một điều dễ dàng, nú đũi hỏi cú sự tinh nhạy và sự hài hước của nhà văn. Ở phương diện này, Nguyễn Cụng Hoan đó chứng tỏ được tài năng bậc thầy của mỡnh khi lựa chọn từ ngữ trong kho từ vựng toàn dõn, tạo nờn một thứ ngụn ngữ kể chuyện húm hỉnh và hài hước cú duyờn.

2.2.1.1. Dựng từ phong cỏch khẩu ngữ

Truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan viết cỏch đõy đó khỏ lõu, song với bạn đọc, chỳng vẫn là những cõu chuyện khỏ hấp dẫn và thỳ vị, cú những truyện cũn giữ lại được nột mới và hiện đại. Bởi vỡ, Nguyễn Cụng Hoan đó biết hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những vấn đề xó hội cú tớnh thời sự, lại biểu đạt nội dung ấy dưới lớp ngụn ngữ sống động. Trong đú nổi bật lờn là chất khẩu ngữ giống như một đặc tớnh cơ bản của lời văn nghệ thuật.

Khẩu ngữ là ngụn ngữ thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, ngụn ngữ giao tiếp trong đời sống thường nhật của con người. Nú là thứ ngụn ngữ thụng tục mang tớnh chất bỗ bó, suồng só. Vỡ thế khẩu ngữ được dựng rộng rói trong văn xuụi tự sự. Việc sử dụng khẩu ngữ trong tỏc phẩm văn học sẽ làm cho lời văn trở nờn sinh động, gần gũi, tỏi hiện được chõn thực cuộc sống.

Đi vào khảo sỏt truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan, chỳng tụi nhận thấy tỏc giả sử dụng nhiều khẩu ngữ, đặc biệt là trong lời núi của nhõn vật. Thậm chớ ụng cũn đưa vào tỏc phẩm của mỡnh cả những tiếng chửi,

những lời núi rất thụ tục, vừa mang sắc thỏi khinh bỉ, lại vừa giễu nhại, chõm biếm sõu cay. Ngay ở cỏch đặt tờn cho nhõn vật của mỡnh, tỏc giả cũng dựng những từ thụng tục để xướng gọi, như: anh đĩ Mựi, anh cu Bản, con mẹ Nuụi, con Đỏ, thằng Quớt, cụ Kếu, chị cu Sứt, cu Mến, thằng Cũ, thằng Canh…

Đặc biệt từ khẩu ngữ được ụng dựng phổ biến trong lời trần thuật. Chẳng hạn:

“… Tang vật đú to bằng vành khăn đàn bà, cuộn khoanh lự lự trờn mặt đất thành một bói, đầu hỡnh bỳp măng, màu vàng, mà đứt đuụi cú hơi ngạt, thụi thối…”.

(Cỏi lũ gạch bớ mật) “…Nú là một con ma đúi, một con quỷ gian. Người ta gột nú, người ta sợ nú, người ta tởm nú…”.

(Bữa no… đũn) “… Con mẹ khốn nạn kờu rầm làng nước, rồi lụi kộo thằng chồng trở lại. Nhưng thằng này thỡ cố miết đi. Thành ra hai vợ chồng giằng co, cỏi thựng nặng quỏ, rơi bịch xuống đất. Cứt bắn vung vớt cả ra nhà, mựi thối xụng lờn …”.

(Gúi đồ nữ trang) “…Bói cỏ ấy, lũ chú trong làng vẫn quen mựi, rủ nhau ra phúng uế. Mà cả đến người cũng vậy, nhiều anh lười cũng bắt chước chú, ngồi xự xự ngay bờn cạnh lối đi…”

(Thầy cỏu) Cú thể núi ngụn ngữ thụng tục đó tạo nờn những quan hệ “bằng vai phải lứa” rất “dõn chủ” giữa người kể chuyện, nhõn vật và độc giả trong tỏc phẩm. Chớnh điều này đó gúp phần làm cho lời kể chuyện trở nờn thoải mỏi, bụng đựa, xoỏ bỏ mọi khoảng cỏch ngụi thứ, dễ dàng lật tẩy điểm xấu của nhau và cũng dễ dàng tạo sự cảm thụng cho nhau.

Ngụn ngữ thụng tục, đậm chất khẩu ngữ trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan đó đem lại hiệu quả lớn lao trong việc tạo ra tiếng cười đầy mỉa mai, chõm chọc. Nú cú thể kộo đối tượng từ trờn cao xuống thấp, từ vị trớ trang nghiờm xuống thấp hốn. Ở truyện Thịt người chết, tỏc giả viết:

“… Và một giờ sau, lũ ruồi, lũ nhặng, lũ cỏ, lũ quạ, tiếc ngẩn ngơ.

Chỳng cú biết đõu rằng, quan huyện tư phỏp đó tranh mất mún mồi ngon của chỳng”.

Đõy là thứ ngụn ngữ vỉa hố, bụi bặm, phản ỏnh cuộc sống đa dạng, muụn hỡnh, muụn vẻ. Nếu tước bỏ chỳng, sắc thỏi tiếng cười sẽ bị giảm đi một cỏch rừ rệt và như thế, tớnh cỏch trào phỳng của tỏc phẩm cũng bị xoỏ nhoà.

Bờn cạnh thứ ngụn ngữ suồng só, thụ tục, Nguyễn Cụng Hoan cũn đưa thành ngữ, khẩu ngữ dõn gian vào trong tỏc phẩm. Chớnh những thành ngữ, khẩu ngữ này đó tạo nờn sự giản dị cho ngụn từ, khiến cho lời văn trong truyện của ụng "va đập" vào nhau, tạo nờn độ vang của cõu chữ, trong đú cũn nghe ra cả lời ăn tiếng núi ở ngoài đời để từ đú, nú bật lờn được tiếng cười sảng khoỏi.

Chẳng hạn:

“Tụi vỡ nghe anh dỗ ngon dỗ ngọt, nào những là lấy nhau, nào những là ăn đời ở kiếp cựng nhau… từ đú đến nay, tụi dốc lũng chờ đợi …” và kết cục: “… Tộ ra thằng bộ con chàng mà nước da lại đen như cột nhà chỏy! Vậy nú khụng phải con Rồng chỏu Tiờn. Nú là giống oẳn tà rroằn, khụng biết chống gậy”.

(Oẳn tà roằn)

“…Bà ấy thỡ lạch bạch như con vịt, kờu khụng ra tiếng, mỗi lỳc một xa nú, xa nú đến sỏu bảy mươi thước…”.

Khẩu ngữ tự nhiờn là một hiện tượng ngụn ngữ khụng bao giờ xưa cũ, vỡ nú luụn xuất hiện trong lời ăn tiếng núi, trong đời sống sinh hoạt của con người. Nhà văn đó tỏ ra rất điờu luyện trong việc sử dụng lối từ khẩu ngữ tự nhiờn, khiến cho lời văn của ụng mộc mạc, gần gũi. Nú khụng “đúng băng”

cũ kỹ như ngụn ngữ văn chương cũ mà cú sức phụ diễn mạnh, cú khả năng phanh phui những sự thật ở đời và trực tiếp bộc lộ thỏi độ căm phẫn, chõm biếm, đả kớch của nhà văn đối với những cỏi dị hợm của xó hội đương thời, để đi đến một mục đớch cuối cựng là tống tiễn những cỏi xấu xa, cỏi kệch cỡm đú.

2.2.1.2. Sử dụng từ lỏy

Bờn cạnh việc sử dụng lớp từ khẩu ngữ, thụng tục trong tỏc phẩm văn chương khiến cho ngụn ngữ trong truyện ngắn của ụng gần với ngụn ngữ đời sống, Nguyễn Cụng Hoan cũn sử dụng khỏ nhiều lớp từ lỏy với một chủ đớch nghệ thuật riờng.

Như chỳng ta đó biết, từ lỏy là lớp từ sử dụng khỏ phổ biến trong thơ ca bởi giỏ trị biểu cảm của nú. Song một số nhà văn biết cỏch sử dụng từ lỏy đỳng chỗ, phự hợp với nội dung và chủ đề tỏc phẩm, nờn gặt hỏi được những thành cụng nhất định. Bờn cạnh lớp từ lỏy bền vững, cũn cú loại từ lỏy lõm thời, vốn là sản phẩm của sự sỏng tạo đột xuất, bất ngờ của nhà văn. Họ vẫn ỏp dụng phương thức cấu tạo từ đặc trưng (phương thức lỏy), nhưng nhà văn đó biết làm mới để tạo nờn những từ độc, mang giỏ trị biểu cảm cao, gõy ra ở người đọc những hứng thỳ nhất định. Rất nhiều từ lỏy của Nguyễn Cụng Hoan đó đạt được những giỏ trị nghệ thuật như thế. Chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt, thống kờ một số tỏc phẩm truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan để chứng minh cho vấn đề đó phõn tớch ở trờn:

Bảng 2.1. Thống kờ từ lỏy trong một số truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan

TT Tờn tỏc phẩm Tổng số từ được khảo sỏt

Số lượt từ lỏy

được sử dụng Tỉ lệ

1 Bỏo hiếu: trả nghĩa cha 1372 152 11,07%

2 Thằng ăn cắp 1247 126 10,10%

3 Oẳn tà rroằn 1301 138 10,60%

4 Hai thằng khốn nạn 1394 128 9,20%

5 Người ngựa và ngựa người 1226 141 11,50%

6 Nỗi vui sướng của thằng

bộ khốn nạn 1312 140 10,70%

7 Cỏi tết của những nhà đại

thi hào 1290 146 11,30%

8 Gúi đồ nữ trang 1338 142 10,60%

9 Bỏo hiếu: trả nghĩa mẹ 1335 145 10,80%

10 Cụ Chỏnh bỏ mất giày 1298 130 10%

11 Cụ kếu, gỏi tõn thời 1257 135 10,70%

12 Đồng hào cú ma 1385 130 9.,0%

Nhỡn vào bảng thống kờ, cú thể thấy: số lượng từ lỏy được sử dụng trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan xuất hiện với tần suất khỏ cao. Chỳng tụi đó liệt kờ những từ lỏy cú mặt trong cỏc tỏc phẩm đó nờu trờn, với mục đớch xem xột, so sỏnh đặc điểm ngữ nghĩa của chỳng. Cụ thể như sau:

Lúng lỏnh, sền sệt, linh đỡnh, tố he, lúng cúng, lỳng tỳng, phún phộn, xự xự, lựng thựng, lẩm bẩm, lố nhố, bỡ ngỡ, cồm cộp, bồi biệc, rún rộn, lộp cộp, hầm hầm, lẩy bẩy, ngơ ngơ ngỏc ngỏc, hơ hớ, trũn trũn, thỡnh thỡnh, bờ bết, nhấp nhổm, mịt mự, gật gự, ngấm ngầm, sừng sững, khàn khàn, lự lự, loố xoố, nhắng nhớt, lẹt đẹt, sột soạt, phỡ phốo, mơ màng, tưởng tượng, chiều chiều, sặc sỡ, hậm hực, thướt tha, mơn mởn, xoành xạch, xoố xoố, quang quoỏc, xấu xớ, luống cuống, lập loố, nhẹ nhàng, thăm thẳm, thỳt thớt, sờ soạng, rún rộn, lạch

bạch, nhốn nhỏo, xuỵt xoạt, thỏ thẻ, rầu rầu, lẩm bẩm, lấm la lấm lột, nhung nhỳc, trăng trắng, lỳi hỳi, kềnh kệnh, nũng nịu, căm căm, phỡ phốo, tớ tỏch, thủng thỉnh, lững thửng...

Từ lỏy được sử dụng trong truyện ngắn trào phỳng Nguyễn Cụng Hoan đều là từ tượng thanh và từ tượng hỡnh. Tuy nhiờn chiếm tỉ lệ lớn vẫn là từ tượng hỡnh, cũn từ tượng thanh chiếm số lượng rất ớt. Xột về ngữ nghĩa, thỡ đa số những từ lỏy đú miờu tả về trạng thỏi, tớnh chất của sự vật, trong đú chủ yếu nghiờng về nhấn mạnh những nột xấu của đối tượng, nhằm phơi bày những mặt trỏi nhố nhăng, kệch cỡm của nhõn vật. Hay núi một cỏch khỏc đú là những từ chuyờn dụng với nột nghĩa khiếm nhó, thụng tục, được tỏc giả sử dụng linh hoạt trong cõu văn, nhằm thể hiện rừ thỏi độ giễu cợt, khinh bỉ, mỉa mai đối với đối tượng cụ thể.

Chẳng hạn khi miờu tả về cụng việc của Thầy quản, một người thực thi phỏp luật rất cú tinh thần trỏch nhiệm với quốc gia, với việc sử dụng một loạt cỏc từ lỏy trong đoạn văn của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan khụng cần miờu tả chi tiết và cụ thể mà vẫn làm nổi bật bản chất của đối tượng. “…Thầy quản lại bắt con mẹ phải giơ thẳng tay lờn, khụng được cựa. Thầy khỏm, khỏm mói, mói… Trước thỡ con mẹ rỳc rớch cười. Dần dần, Thầy Quản quẳng cả sỳng ra bờn đường, để khỏm cho khỏi vướng và cũng rỳc rớch cười. Rồi con mẹ cười.

Ấy thế rồi Thầy Quản, miệng thỡ ha hả, đầu thỡ gật gật, tay thỡ lụi kộo bắt con mẹ vào trong tỳp lều hàng nước, cú lẽ để khỏm cho kỹ hơn …”

(Lập gioũng) Những từ rỳc rớch, ha hả, gật gật, cũng đủ làm người đọc hỡnh dung và tưởng tượng những việc đang diễn ra giữa Thầy Quản và người đàn bà buụn lậu, dự việc đú diễn ra trong búng tối.

Bằng cỏch sử dụng ngụn ngữ từ lỏy thụng dụng, Nguyễn Cụng Hoan đó vạch trần nhõn cỏch mộo mú của nhõn vật. Khụng dừng ở đú, nhà văn cũn hướng thẳng ngũi bỳt của mỡnh làm rừ tớnh cỏch vụ liờm sĩ, giả nhõn, giả nghĩa của những đứa con đại bất hiếu. Chỳng nhẫn tõm giết mẹ, để vứt bỏ đi gỏnh nặng đang đố nặng trờn đụi vai chỳng, rồi diễn trũ bỏo hiếu như một đỏm hội, linh đỡnh:

“…Đầu tiờn năm lỏ cờ, ngũ hành phấp phới theo chiều giú. Rồi đến ụng thiờn lụi, bà la sỏt, cao lờnh khờnh đi hai bờn. Một đoàn trống cà rựng, rinh tựng rinh đi xung quanh chiếc trống cỏi, mà nhưng phu đều ỏo nỉ đỏ, nún dấu sơn. Kế đến một cỏi kiệu long đỡnh, sơn son, thếp vàng, thong thả tiến từng bước, trụng rất uy vệ, chững chạc. Theo sau long đỡnh là bốn chiếc xe nhà búng loỏng, trờn cú bốn vị sư, mỗi vị đi hai lọng. Rồi ước trăm ba vói đội cầu dằng dặc, mỗi bà tay cầm phướn, miệng tụng kinh ầm ầm …”

(Bỏo hiếu: Trả nghĩa mẹ) Đỏm tang trong; Bỏo hiếu: Trả nghĩa mẹ gợi nhắc ta đến cảnh đưa ma của Cụ Tổ trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. Cả hai tỏc giả đều thể hiện bỳt phỏp hiện thực sắc sảo khi bằng những từ ngữ độc đỏo đó lột tả được sự phụ trương, xa hoa, hào nhoỏng của những đỏm tang của người đó khuất - đỏng lẽ là thời điểm để người sống thương khúc người chết, nhưng ngược lại lại là lỳc phụ trương thanh thế, cho thiờn hạ thấy chữ "hiếu" của mỡnh.

Từ việc phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, cú thể khẳng định rằng sử dụng từ lỏy để gia tăng sắc thỏi hài hước, tạo hiệu quả cho tiếng cười là một trong những biệt tài của nhà văn Nguyễn Cụng Hoan. Ở phương diện này Nguyễn Cụng Hoan đó tỏ ra rất tinh tế, sắc sảo trong việc khai thỏc lớp nghĩa của từ, để làm bật rừ ý đồ nghệ thuật, tư tưởng của mỡnh khi xõy dựng những hỡnh tượng nghệ thuật điển hỡnh, những tỡnh huống nghệ thuật đắt giỏ.

Nguyễn Cụng Hoan thuộc lớp nhà văn gần như nằm ở giao điểm của hai giai đoạn văn học cũ - mới. Điều này cú thể là một trong những nguyờn nhõn lớ giải cho việc sử dụng từ Hỏn - Việt khỏ thành cụng trong tỏc phẩm của ụng. Cú thể thống kờ tỉ lệ sử dụng từ Hỏn - Việt trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan qua bảng sau.

Bảng 2.2. Thống kờ số lượt và tỉ lệ từ Hỏn - Việt trong một số tỏc phẩm của Nguyễn Cụng Hoan TT Tờn truyện Số lượt từ được khảo sỏt Số từ Hỏn - Việt Tỉ lệ 1 Đàn bà là giống yếu 774 36 4,65% 2 Bà chủ mất trộm 1012 45 4,44%

3 Tụi chủ bỏo, anh chủ

bỏo, nú chủ bỏo 1389 66 4,75% 4 Cỏi thỳ tổ tụm 1184 43 3,63% 5 Thanh! Dạ! 848 18 2,12% 6 Thế cho nú chừa 1298 32 2,50% 7 Mỏnh khoộ 979 50 5,10% 8 Một tấm gương sỏng 874 53 6,06% 9 Thịt người chết 1522 39 2,56% 10 Nhõn tài 1282 69 5,38% 11 Thầy cỏu 1180 30 2,54%

Nhỡn vào bảng thống kờ ta cú ngay một nhận xột, đú là số lượng từ Hỏn - Việt được sử dụng trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan khụng phải là cao, nú chỉ nằm ở mức độ vừa phải. Thụng qua việc liệt kờ từ Hỏn - Việt với mục đớch, xem xột, so sỏnh đặc điểm, chỳng ta sẽ nhận ra dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Sau đõy là lớp từ Hỏn - Việt thường gặp trong truyện ngắn trào phỳng Nguyễn Cụng Hoan:

Độc giả, đa nghi, thất nghiệp, bố thớ, chuyờn mụn, diễn thuyết, bỡnh tõm, tuần phủ, vinh hoa phỳ quý, chu tất, thành thị, xưng hụ, bất đắc dĩ, đăng đối, sương phụ, bi thương, thị phi, tĩnh mịch, tiết hạnh, khả phong, liễu bồ, nhan sắc, vương thụn quý khỏch, phỳ quý, vinh dự, nghị viện, giao thiệp, tiờu khiển, quõn tử, tầm thường, cửu phẩm, thưởng thức, phúng viờn, ngạo mạn, tối tõn, tiểu thư, biệt hiệu, tỏc giả, tỏc phẩm, chủ nhiệm, phờ bỡnh, mục kớch, hoan nghờnh, khiờm tốn, bào chế, phong tỡnh, trứ danh, địa vị, bỡnh dõn, vụ danh, uế khớ, cụng hiệu, trị an, kết liễu, kớnh trọng, nghiờm khắc, thủ tiết, đoàn tụ, hy vọng, xó hội, tự do, phi phỏp, bất lương, giỏ trị, tinh thần, sang trọng, thực giả, độc giả, giới thiệu, thủ phạm, gian phi, quý nhõn, sự nghiệp, tri thức....

Như vậy, cú thể thấy hầu hết cỏc từ Hỏn - Việt trong truyện ngắn

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w