5. Cấu trỳc luận văn
1.3.2. Vai trũ của ngụn ngữ nhõn vật trong truyện ngắn
Để khỏm phỏ tớnh cỏch của nhõn vật trong một tỏc phẩm văn học, chỳng ta thường quan tõm đến cỏc phương diện xõy dựng nhõn vật như: ngoại hỡnh, hành động, lời núi, lai lịch… Trong đú, phương diện bộc lộ một cỏch trực tiếp, tinh tế về tớnh cỏch, tõm lớ, đời sống tinh thần, trỡnh độ…của nhõn vật, đú là ngụn ngữ.
Cựng với tiểu thuyết, truyện ngắn là thể loại mà ngụn ngữ đối thoại là thành phần chủ yếu của phạm trự lời núi trong tỏc phẩm. M.Bakhtin đó nhấn mạnh tớnh hỡnh tượng, tớnh đa thanh của lời đối thoại trong tiểu thuyết. G.N.Pospelov cũng bàn về bản chất, cơ sở hiện thực của đối thoại trong tỏc phẩm tự sự. Theo V.V.Odincov cú 2 dạng đối thoại: đú là đối thoại thụng tin (chức năng miờu tả hoặc nờu luận cứ) và đối thoại thể loại (chức năng nhấn mạnh đặc điểm tõm lý). Đối thoại thụng tin là kiểu đối thoại mang tớnh tuyến tớnh rừ rệt và nội dung của nú là tổng nghĩa cỏc cuộc lời thoại. Cũn đối thoại thể loại là kiểu đối thoại mang chức năng thẩm mỹ, nghĩa là ngụn ngữ mang tớnh hỡnh tượng, cỏc thành tố của đối thoại chủ yếu bộc lộ tõm lý, tớnh cỏch, số phận nhõn vật, phong cỏch của thể loại, của tỏc phẩm, tỏc giả. Tương tự, đối thoại trong truyện ngắn cũng thực hiện những chức năng thẩm mĩ, tạo nờn tớnh chỉnh thể của cấu trỳc văn bản nghệ thuật, khụng chỉ gúp phần xõy dựng thành cụng cỏc hỡnh tượng nghệ thuật mà cũn bộc lộ đặc trưng phong cỏch của thể loại, biểu hiện quan niệm nghệ thuật của tỏc giả.
Nhà văn bằng tài năng sử dụng ngụn ngữ của mỡnh, đó xõy dựng nờn những hệ thống lời núi đặc thự của mỗi kiểu loại nhõn vật. Bằng cỏch đặt nhõn vật vào trong những tỡnh huống, những ngữ cảnh cụ thể, tỏc giả đó để cho nhõn vật tự bộc lộ mỡnh qua ngụn ngữ đối thoại. Những cuộc đối thoại đú cú sự kết hợp giữa tớnh cỏ thể và tớnh xó hội húa cao độ, cựng với sự kết hợp cỏc yếu tố của vốn ngụn ngữ xó hội như: phương ngữ, biệt ngữ, tiếng lúng, ngụn ngữ hội thoại hàng ngày... đó tạo nờn những trường hội thoại sinh động, hấp dẫn, thể hiện đặc điểm, tớnh cỏch nhõn vật một cỏch sắc nột. Chẳng hạn, chỳng ta dễ dàng nhận ra cỏi bản chất độc ỏc, tàn nhẫn của nhõn vật qua những dũng đối thoại như sau:
- “À mày đỏnh gẫy răng chú ụng, ụng chỉ kẹp cho mày cỏi chết tươi, rồi ụng đền mạng. Bất quỏ ba chục bạc là cựng!”
(Răng con chú của nhà tư sản - Nguyễn Cụng Hoan) Hay cỏi lối núi đầy kiểu cỏch thể hiện sự dốt nỏt của một me Tõy:
- “Thế mới biết tõy người ta núi, phỳ quý sinh chữ nghĩa là phải. Chẳng dấu gỡ ụng, từ ngày đỏnh bạn với quan nhà tụi, tụi mới được học. Thành ra bõy giờ sỏch tõy, sỏch tàu tụi đó xem qua. Nhưng tụi suy nghĩ khụng cú quyển sỏch nào cú giỏ trị bằng bộ La thụng tảo bắc”.
(Một tấm gương sỏng - Nguyễn Cụng Hoan) Cũn đõy là kiểu đối thoại sỗ sàng, thụng tục thường thấy trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp:
- “Mày ấy à? Cụng chức gỡ mặt mày? Lười như hủi chữ tỏc chữ tộ thỡ khụng biết, chỉ giỏi đục khoột!”
- “Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Người ta dạy dỗ mày cũng phớ cơm toi!”.
Ta cũng cú thể thấy những kiểu ngụn ngữ đối thoại rất độc đỏo trong sỏng tỏc của Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Cụng Hoan… cú khả năng thể hiện con người sống động hơn bất cứ một trang miờu tả nhõn vật nào. Cho nờn, chỉ với những cõu núi rất đặc trưng như: “Đồng hồ Tõy thỡ cú bao giờ sai!”, “Em chó!”, “Biết rồi khổ lắm núi mói!”... là cú thể gợi nhắc người đọc ngay lập tức hỡnh dung một cỏch đủ đầy về nhõn vật đú.
Bờn cạnh ngụn ngữ đối thoại thỡ lời độc thoại cũng là một kiểu ngụn ngữ đặc thự của nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự. Đối thoại được xem là tạo tiền đề cho sự xuất hiện của độc thoại nội tõm khi nhõn vật giao tiếp với chớnh mỡnh. Cú thể xem đõy là một nột đặc thự của lời thoại trong truyện ngắn hiện đại. Nếu đối thoại là hỡnh thức giao tiếp sử dụng hỡnh thức núi năng giữa người này với người khỏc thỡ độc thoại là dạng giao tiếp đặc biệt của ngụn ngữ nhõn vật, là hỡnh thức núi với chớnh mỡnh. Mà qua lời độc thoại đú người tiếp nhận ngụn bản (người đọc) cú thể hiểu được tõm trạng nhõn vật dự đú chỉ là kiểu ý nghĩ - tư duy bằng ngụn ngữ thầm. Nhõn vật khụng chỉ hướng sự giao tiếp ra bờn ngoài mà cũn hướng vào sự giao tiếp bờn trong, với những khỏm phỏ, tỡm tũi, suy xột về người khỏc và chớnh bản thõn mỡnh. Truyện ngắn truyền thống, do bị quy định, giỏm sỏt bởi vai trũ của tỏc giả, cho nờn lời độc thoại - một biểu hiện cao độ của lời núi cỏ nhõn - hầu như khụng sử dụng. Với những lời độc thoại, đặc biệt là độc thoại nội tõm, nhõn vật hiện lờn một cỏch chõn thật nhất, bởi ngụn ngữ độc thoại nội tõm sẽ dẫn dắt độc giả vào thế giới tõm hồn sõu kớn của nhõn vật, khỏm phỏ những cung bậc tỡnh cảm phức tạp của nhõn vật đú. Vốn là quỏ trỡnh nhõn vật tự dằn vặt mỡnh, tự đấu tranh và nhận thức chớnh mỡnh, để làm thay đổi về hành động, ứng xử quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc, do vậy, độc thoại nội tõm cú thể tạo ra sự tiếp nối, liờn kết cỏc sự kiện và diễn biến trong truyện. Ngụn ngữ nhõn vật tham gia vào bố cục, như là một nguyờn nhõn, như là một lời dẫn chuyện. Ngoài ra, nú khiến
bố cục phải thay đổi, vỡ trong lời thoại của ngụn ngữ nhõn vật cú những õm mưu, những định hướng hay đỏnh lạc hướng phỏt triển của cõu truyện.
Như vậy, trong truyện ngắn hiện đại, nhõn vật được núi bằng ngụn ngữ của chớnh mỡnh, phự hợp với trỡnh độ nhận thức, đặc điểm tớnh cỏch của mỡnh, khụng vay mượn và lai tạp bởi bất cứ giọng điệu nào khỏc. Tớnh cỏ thể hoỏ luụn gắn bú chặt chẽ với lời thoại. Nhưng lời thoại chỉ xuất hiện trong những tỡnh huống nhất định. Do đú, tỡnh huống cũng phải cỏ thể hoỏ, thỡ nhõn vật mới cú điều kiện bộc lộ hết bản chất, nhõn cỏch của mỡnh. Cựng bị đẩy đến con đường lưu manh hoỏ, nhưng Binh chức, Năm Thọ khụng cú ý thức phản tỉnh sõu sắc như Chớ Phốo. Chỉ cú Chớ Phốo mới nhận thức được bi kịch cựng quẫn của số phận, dỏm đối thoại với Bỏ Kiến để đũi quyền làm người. Cuộc đối thoại ấy, diễn ra trong tỡnh huống đặc thự: Chớ Phốo bị Thị Nở cự tuyệt tỡnh yờu, cũng là cự tuyệt con đường hoàn lương vừa khơi mở trong tõm hồn Chớ. Nhà văn Nam Cao đó tạo ra cho Chớ Phốo một tỡnh huống riờng biệt, và chỉ trong tỡnh huống ấy lời núi của Chớ Phốo với Bỏ Kiến mới cú ý nghĩa. Chớnh vỡ thế “Cỏ thể hoỏ tỡnh huống là quy tắc thụng thường của lời thoại.”, “Trong một truyện, cú thể cú bao nhiờu là tỡnh huống xảy ra nhưng khụng phải tỡnh huống nào cũng cú đối thoại, cú lỳc chỉ là đối thoại, cú lỳc là hành động, cú lỳc im lặng lại cú giỏ trị hơn bao nhiờu lời núi ra” [19, tr.66-67].
Ngụn ngữ nhõn vật tham gia vào bố cục và sự liờn kết của truyện ngắn. Trong truyện trung đại, lời thoại của nhõn vật chỉ cú một chức năng là “tỏ chớ”, tỏc giả núi thay nhõn vật, sắc thỏi cỏ tớnh hầu như chưa cú. Vỡ vậy, ngụn ngữ chưa cú đúng gúp gỡ đỏng kể vào việc lột tả tớnh cỏch, suy nghĩ, đặc biệt là đời sống nội tõm của nhõn vật. Do vậy nội tõm của nhõn vật và những biến động, đổi thay quan trọng của bờn trong nhõn vật chưa cú ý nghĩa thỳc đẩy cốt truyện và tạo mạch liờn kết bờn trong của truyện. Truyện trung đại mới chỉ cú cốt truyện sự kiện, chứ chưa cú cốt truyện tõm lý. Trỏi lại, ở truyện ngắn hiện đại, lời thoại là diện mạo tinh thần, tớnh cỏch nhõn vật. Nú bộc lộ những
quan điểm, ý thớch, suy nghĩ cỏ nhõn. Vỡ thế, cú những cuộc đối thoại mang tớnh tranh cói, đấu khẩu quyết liệt đó trở thành cỏi nguyờn cớ để từ đú dẫn đến hành động của nhõn vật, và cỏc sự kiện tiếp sau nú cứ thế diễn ra theo chiều tuyến tớnh và logic của cõu chuyện.
Ngoài ra, ngụn ngữ nhõn vật cũn cú vai trũ thực hiện chức năng liờn cỏ nhõn. Theo quan niệm của ngữ dụng học, nghĩa liờn cỏ nhõn là nghĩa xỏc lập mối quan hệ giữa người núi và người nghe và nghĩa toỏt ra từ ngữ cảnh. Thụng qua lời thoại giao tiếp giữa cỏc nhõn vật, ta cú thể thấy được những ý nghĩa khỏc, ngoài nội dung cụ thể, trực tiếp ở lời, như: thỏi độ ứng xử, những chuẩn tắc qua cỏch lựa chọn từ ngữ, truyền thống văn hoỏ của dõn tộc…
Túm lại, đến truyện ngắn hiện đại, ngụn ngữ nhõn vật đó cú một vai trũ quan trọng trong việc tớnh cỏch hoỏ nhõn vật và xõy dựng cỏc phương diện nghệ thuật khỏc của tỏc phẩm. Căn cứ vào đú chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được mức độ hiện đại, sỏng tạo của người viết.