Vài nột về sự ngiệp sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 38)

5. Cấu trỳc luận văn

1.4.1. Vài nột về sự ngiệp sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan

Nguyễn Cụng Hoan, sinh ngày 6/03/1903, tại làng Xuõn Cầu, xó Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc làng Chõu Giang, tỉnh Hưng Yờn). ễng sinh ra trong một gia đỡnh quan lại thất thế, bất món với xó hội và bọn quan lại mới.

Nguyễn Cụng Hoan là người cú cụng khai phỏ, mở đường cho dũng văn học hiện thức phờ phỏn Việt Nam, gúp phần đặt nền múng cho văn xuụi hiện thực phỏt triển. Số lượng tỏc phẩm của ụng khỏ đồ sộ, ở nhiều thể loại, trong đú chủ yếu là truyện ngắn và truyện dài.

Sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan chia làm 2 thời kỳ: trước cỏch mạng và sau cỏch mạng.

Nguyễn Cụng Hoan bắt đầu sự nghiệp vào những năm đầu thập kỷ 20 của thế kỷ trước. Đõy được xem là buổi bỡnh minh của văn xuụi viết bằng chữ quốc ngữ với thể loại truyện ngắn. Năm 1922, ụng đó cú một số truyện ngắn in trong tập Truyện thế gian của Tản Đà thư mục. Năm 1923, ụng xuất bản tập truyện ngắn Kiếp hồng nhan. Tuy nhiờn phải đến năm 1935, Nguyễn Cụng Hoan mới thực sự khẳng định được vị thế của mỡnh trờn văn đàn. Lỳc này, ụng đó cho ra mắt bạn đọc khoảng 80 truyện ngắn. Thỏng 6/1935 Nguyễn Cụng Hoan chọn ra 15 truyện mà ụng xem là hay nhất, in thành tập Kộp tư bền.

Bờn cạnh thể loại truyện ngắn, Nguyễn Cụng Hoan cũn thử sức với thể loại truyện dài, với một số tỏc phẩm tiờu biểu như: Tắt lửa lũng (1933), Lệ Duy (1934), Lỏ ngọc cành vàng (1935)… Tuy nhiờn, Nguyễn Cụng Hoan thành cụng hơn cả ở thể loại truyện ngắn.

Trong thời kỳ mặt trận dõn chủ (1936 - 1939), ngũi bỳt của Nguyễn Cụng Hoan cũng trở nờn sắc bộn và cú sức chiến đấu mạnh mẽ. Trong số 80 truyện ngắn, cú đến hơn 30 tỏc phẩm Nguyễn Cụng Hoan hướng ngũi bỳt của mỡnh vào đả kớch bọn quan lại của chế độ thực dõn, tiờu biểu như: Xuất giỏ tũng phu (1936), Đào kộp mới (1937), Hai thằng khốn nạn (1937), Đồng hào cú ma (1937), Thị người chết (1938), Người vợ lẽ bạn tụi (1939)… Ở thời kỳ này, Nguyễn Cụng Hoan cú tiểu thuyết để đời như: Cụ làm cụng (1936), Cụ giỏo Minh (1936), Bước đường cựng (1938), Cỏi thủ lợn (1939).

Trước cỏch mạng Thỏng 8/1945, Nguyễn Cụng Hoan là một nhà văn hiện thực xuất sắc, tiờu biểu cho dũng văn học hiện thực phờ phỏn.

- Giai đoạn sau cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đó đem lại cho dõn tộc một sức sống mónh liệt, một sinh khớ mới. Nguyễn Cụng Hoan cũng như một số nhà văn

cựng thời, đó hăng hỏi đi theo ỏnh sỏng của cỏch mạng và phục vụ cho cỏch mạng.

Nếu trước cỏch mạng, cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Cụng Hoan chủ yếu là truyện ngắn, truyện dài, thỡ sau cỏch mạng thỏng Tỏm, bờn cạnh đú, ụng cũn thử sức ở thể loại kớ, hồi kớ và một số thể loại khỏc.

Sau năm 1954, sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan cú nhiều thành tựu phong phỳ và toàn diện. Nguyễn Cụng Hoan rất tớch cực viết bài cho cỏc Bỏo; Tạp chớ; Đài phỏt thanh. ễng viết nhiều tiểu luận cú giỏ trị về cỏc nhà văn trung đại Việt Nam như: Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương, Nguyễn Thiện Kế, Tản Đà…

Hơn nữa thế kỷ lao động văn học nghệ thuật chõn chớnh, Nguyễn Cụng Hoan đó cú cụng lớn trong mở đường, đặt nền múng cho dũng văn học hiện thực phờ phỏn, gúp thờm một phong cỏch văn chương độc đỏo cho nền văn học nước nhà.

1.4..2. Truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan

Cú thể núi, với khối lượng khỏ lớn cỏc truyện ngắn trào phỳng, chất lượng nghệ thuật và tư tưởng tuy khụng đồng đều, song chỳng ta cú thể khẳng định rằng ụng cú khỏ nhiều truyện hay, cú những truyện đặc sắc, mang tớnh chuẩn mực trong văn xuụi quốc ngữ Việt Nam hiện đại. Trong đú, tài năng của Nguyễn Cụng Hoan chủ yếu thể hiện ở thể loại truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trào phỳng. Đỳng như nhận định của nhà nghiờn cứu Xụ Viết Nuculin: “Chớnh trong loại truyện ngắn trào phỳng đú, thiện tài xuất sắc của nhà văn được nảy nở hết sức mạnh mẽ”. Cũn tỏc giả Vũ Ngọc Phan nhận xột: “Nguyễn Cụng Hoan sở trường truyện ngắn hơn truyện dài. Ở cỏc truyện ngắn ụng tỏ ra là một người kể chuyện rất cú duyờn, phần nhiểu truyện ngắn của ụng linh động, lại cú nhiều bất ngờ, làm người đọc khoỏi trỏ vụ cựng” [44, tr.104].

Quả thật với sự nhạy bộn của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó tạo nờn những tiếng cười từ những phỏt hiện hết sức tinh vi, ở những sự việc, hiện tượng nhỏ nhặt, tủn mủn trong đời sống. Bằng nghệ thuật trào phỳng độc đỏo, ụng đó làm toỏt lờn được những vấn đề núng bỏng, nổi cộm trong xó hội đương thời. ễng hướng ngũi bỳt đến nhiều đối tượng, từ bọn địa chủ quan lại, bọn người tư sản, nhà giàu đến những người thuộc tầng lớp nhà nho lỗi thời và cả những người dõn lao động nghốo khổ. Sắc thỏi trào phỳng ở mỗi đối tượng khụng đồng nhất, thể hiện thỏi độ đỏnh giỏ khỏc nhau của nhà văn. Cú những truyện khụi hài, với lối cười cợt nhẹ nhàng như Bộ ấm chộn cổ, Nỗi lũng ai tỏ, bờn cạnh đú cũng khụng thiếu nhưng truyện chõm biếm, mỉa mai sõu sắc như Xin chữ cụ nghố… Mỗi truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan là một cảnh tượng, một tỡnh thế mõu thuẫn đầy chất hài ước, trong cỏi

“tấn trũ đời” nhố nhăng đồi bại ấy. Một ụng quan to bộo oai vệ rất sang trọng, nhưng lại ăn tiền một cỏch bẩn thỉu, một vị quan thẳng tay đỏnh vợ và dạy cho vợ một bài học “tam tũng, tứ đức” vỡ vợ khụng chịu nghe lời ụng, đi hầu quan trờn, để ụng chúng được thăng chức (Xuất giỏ tũng phu - 1936). Một bà phủ ngủ với trai ngay trong buồng quan phủ, bị chồng bắt quả tang nhưng chớnh quan phủ, lại bị bà mắng xơi xơi vào mặt, mà khụng hề biết ngượng...

Thế giới truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan đó phản ỏnh hiện thực đời sống phong phỳ, đa dạng mà ở đú cuộc đời được ụng nhỡn nhận như một sõn khấu bi hài kịch, khi mà đằng sau mỗi tiếng cười là giọt nước mắt đau thương, chua chỏt… Tất cả mọi giỏ trị đạo đức, cụng lớ, lũng thương, tỡnh phụ tử, nghĩa vợ chồng… đều trở thành trũ hề, được ụng nắm bắt và thể hiện sắc nột trong cỏc truyện. Nhà nước diễn trũ mị dõn (Đào kộp mới, Tinh thần thể dục), con cỏi diễn trũ bỏo hiếu cha mẹ (Bỏo hiếu: trả nghĩa cha, Bỏo hiếu: trả nghĩa mẹ), kẻ giàu cú quyền thế thỡ chơi trũ lừa gạt với một giọng cười cợt, cựng lời núi giả nhõn, giả nghĩa (Hộ! Hộ! Hộ!). Vỡ miếng ăn, người ra bị cuốn

vào trũ ăn xin (Cỏi vốn sinh nhai), trũ ăn cắp (Đồng hào cú ma)… Cả một thế giới làm trũ. Chớnh từ hiện thực ấy, Nguyễn Cụng Hoan đó làm rừ bản chất thực của những kẻ diễn trũ, phơi bày sự trống rỗng và sự vụ nghĩa, được nguỵ trang bởi cỏi vỏ huờnh hoang, hào nhoỏng, tự cho rằng “cú nội dung và ý nghĩa thực sự” (Secnưsepki). Đú chớnh là “chất muối hài mặn mũi” (chữ dựng của Nguyễn Thanh Tỳ) - hạt nhõn trào phỳng - chất hài Nguyễn Cụng Hoan.

Để làm nổi bật mõu thuẫn tớnh chất trào phỳng của sự vật, hiện thực, nhà văn đó lỏch sõu ngũi bỳt của mỡnh, để phanh phui, mổ xẻ những xấu sa, ti tiện, đồi bại đó trở thành hiện tượng phổ quỏt, mang tớnh bản chất của xó hội thị dõn đương thời. Một xó hội hỗn loạn, thiếu nền giỏo dục đạo đức, luõn lớ chớnh thống nờn con người bị tha hoỏ, bị vật hoỏ, thậm chớ đỏnh mất nhõn tớnh một cỏch thảm hại. Bản chất tham lam, đờ hốn, ti tiện của con người được thể hiện một cỏch sắc nột trong mối tương quan với thực tại. Qua đú cho ta thấy giỏ trị nhõn bản của con người trong xó hội lỳc bấy giờ đó bị đảo lộn, người ta trọng đồng tiền mà hạ thấp nhõn phẩm và đỏnh mất đi chõn giỏ trị của một con người.

Người nghốo trong xó hội ấy, khụng chỉ đúi rỏch mà cũn khổ sở vỡ bị chà đạp, xỳc phạm về nhõn phẩm. Dư luận thành kiến bất cụng, trỳt lờn kẻ nghốo hốn đủ mọi thứ tội lỗi, xấu xa, trong khi họ cú mỗi một tội đú là nghốo. Vỡ đúi quỏ mà những “thằng ăn cắp” phải ăn quỵt 2 xu bỳn riờu, vài củ khoai lang, một chiếc bỏnh … để rồi bị đỏnh đập dó man, bị coi như những kẻ hết sức nguy hiểm (Thằng ăn cắp, Bữa no đũn…). Trong khi đú, những ụng quan tham, những bà huyện, bà cử … rất lịch sự, văn minh lại ăn cắp của nhau cỏi vớ tiền (Cỏi vớ ấy của ai), thậm chớ tỏ ra độ lượng, nhõn từ khi cướp trắng trợn tiền cụng của người khỏc ngay trước mặt mà vẫn khiến họ phải mang ơn (Hộ! Hộ! Hộ!).

Nguyễn Cụng Hoan cũn tỏ ra là một cõy bỳt hiện thực trào phỳng tài năng bậc thầy khi khai thỏc những mõu thuẫn, những nghịch lý với mảng đề tài tài trớ thức. Đồng tiền đó làm biến đổi những suy nghĩ, búp mộo những giỏ trị đạo đức vốn là nền tảng của tầng lớp này. Chỉ vỡ năm hết tết đến, khụng cú tiền để trả cho người làm cụng mà ụng Dự đó phải rỡnh mũ, đợi thằng ở ngủ say để ăn trộm tiền của nú, mang giả nợ hàng xúm, dự ụng ta đú là những đồng tiền mồ hụi nước mắt nú tớch gúp để dành cưới vợ. Cũng chỉ vỡ những đồng lương bốo bọt, mà những người trớ thức như Sinh, Nghĩa phải cỳi đầu chấp nhận làm những việc đỏnh mất lũng tự trọng của một con người (Tụi cũng khụng hiểu tại làm sao?). Vỡ khụng muốn cậu mỡnh ở lõu trong nhà mà ụng Tham phải bày ra một màn kịch mất vớ tiền để ụng Cậu tự ỏi ra về, khụng bao giờ bộn mảng đến nhà nữa (Mất cỏi vớ)...

Ngũi bỳt của Nguyễn Cụng Hoan cũn tỏ ra sắc sảo hơn khi miờu tả “đỏm gỏi mới” con nhà giàu học theo cỏi lối lóng mạn của những cuốn tiểu thuyết diễm tỡnh đua đũi chưng diện và yờu đương tự do. Nguyễn Cụng Hoan đó thẳng thắn lờn ỏn làn súng “Âu hoỏ”, “Vui vẻ trẻ trung” tràn lan trong đời sống thành thị đương thời. ễng chĩa ngũi bỳt một cỏch khụng khoan nhượng với lối sống xa hoa, tự do cỏ nhõn quỏ trớn của xó hội tư sản thực dõn. Với Nguyễn Cụng Hoan, làn súng “Âu hoỏ” đang phỏ hoại những phộp tắc gia phong, nề nếp đạo lý truyền thống. Cụ Kếu gỏi tõn thời là một trong những truyện ngắn đặc sắc chõm biếm thúi đua đũi của lớp trai thanh nữ tỳ trong xó hội lỳc bấy giờ.

Cú thể núi, trong thế giới truyện ngắn của mỡnh, xuất phỏt từ cỏch nhỡn đời chỉ là một sấn khấu hài kịch, nhỡn con người trờn mọi gúc độ của sự tha hoỏ nhõn tớnh, Nguyễn Cụng Hoan đó tiếp cận cuộc sống hết sức suồng só, xoỏ bỏ mọi khoảng cỏch, ngụi thứ, đạp đổ mọi tụn ti trật tự để búc trần mọi giỏo lý giả tạo, phơi bày một thế giới “lộn trỏi” trờn những trang viết

đậm chất hài ước. Cựng với cỏch nhỡn con người và cuộc sống ở hai mặt thật - giả, giả - thật mà trong giai đoạn văn học hiện thực phờ phỏn trước cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng đó tạo cho mỡnh một cỏch nhỡn, cỏch viết rất ấn tượng. Những truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan cú sức tố cỏo mạnh mẽ. Hơn nữa, với con mắt vừa cực đoan, vừa hài ước, ụng đó “tạo nờn phong cỏch truyện ngắn vụ cựng độc đỏo, đứng riờng một mỡnh, miếng đất khụng hề giống ai [42, tr.206]. Đỳng như nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh nhận xột: “Khụng thiờn về lối thõm trầm, kớn đỏo, ụng thớch bốp chỏt đỏnh vỗ ngay vào mặt đối tượng. Tiếng cười đả kớch của Nguyễn Cụng Hoan vỡ thế là những đũn ỏc liệt … Một phong cỏch trào phỳng bạo khoẻ, rất gần với nghệ thuật dõn gian” [42; tr.164].

Một điều dễ nhận thấy ở truyện ngắn trào phỳng Nguyễn Cụng Hoan là ụng rất hay dựng biện phỏp phúng đại. Phúng đại cú thể coi như một đặc điểm của sự hư cấu nghệ thuật trong văn trào phỳng. Nú khụng đi chệch ra ngoài đường ray của hiện thực, mà chỉ thể hiện “một thỏi độ nào đú, chõm biếm, hoài nghi những cỏi được thừa nhận, cú khuynh hướng lật mặt trỏi, hơi xuyờn tạc đi một ớt, chỉ ra cỏi khụng hợp lớ trong cỏi bỡnh thường” (lời Nguyễn Tuõn). Biện phỏp phúng đại được sử dụng khỏ rộng rói trong sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan, gúp phần làm cho mõu thuẫn càng nổi bật và chất trào phỳng càng đậm đà. Trong thực tế cú lẽ hiếm cú những tỡnh huống oỏi oăm, trào phỳng như trong Kộp tư bền,Người ngựa, ngựa người, Thật là hạnh phỳc; Cụ chỏnh mất giày… lại càng khú cú những truyện như: Bỏo hiếu, trả nghĩa cha; Bỏo hiếu, trả nghĩa mẹ; Hai thằng khốn nạn… Trong xó hội thối nỏt, khi mà hỡnh thức bề ngoài với hiện tượng và bản chất bờn trong luụn mõu thuẫn một cỏch phi lớ, khụng thiếu những kẻ oai quyền, tụn nghiờm mà thật ra lại là những kẻ đờ tiện, ớch kỷ. Những tờn nhà giàu, đại bất hiếu thỡ làm ma cho cha, mẹ rất linh đỡnh để lấy tiếng, phụ trương với

thiờn hạ, để được mọi người cụng nhận là cú hiếu. Cõu chuyện của Nguyễn Cụng Hoan kể ra cú thể là khụng thật, song nú lại cú cỏi lý của sự thật nờn vẫn cú tớnh thuyết phục.

Khi viết truyện ngắn, Nguyễn Cụng Hoan tỏ ra một người cú nhiều khả năng và kinh nghiệm. Truyện của ụng thường rất ngắn, cú kết cấu chặt chẽ, giàu kịch tớnh. Cốt truyện thường được dẫn dắt một cỏch cú nghệ thuật để hấp dẫn người đọc, kết thỳc thường đột ngột, bất ngờ. Mỗi truyện như màn hài kịch, cú giới thiệu, thắt nỳt, mở nỳt. Trờn tinh thần đú, nhà văn cú thể thử nghiệm sỏng tạo nhiều hỡnh thức cốt truyện, nhiều cỏch dựng truyện linh hoạt. Cú truyện khụng cú chuyện (Hai cỏi bụng), cú truyện khụng cú nhõn vật (Chiếc quan tài), cú chuyện được xõy dựng dưới hỡnh thức là những bức thư (Thế là mợ nú đi Tõy), cú truyện ghộp những mẫu đối thoại riờng biệt (Tinh thần thể dục)… Song dự bằng cỏch nào, nhà văn cũng thường dẫn dắt tỡnh tiết sao cho mõu thuẫn trào phỳng ngày càng nổi lờn và cuối cựng bộc lộ một cỏch bất ngờ, để tiếng cười vang lờn và truyện “hạ màn” … ễng viết “Cõu kết của tụi là một cỏi lờ, nú thường làm cho độc giả đột ngột cũng như đi đến chỗ nước hẹp, nước chảy mạnh, thỡ cỏ bất thỡnh lỡnh bị đẩy tuột vào hơn” (Đời viết văn của tụi).

Về văn phong, Nguyễn Cụng Hoan thường sử dụng lời văn khỳc chiết, đặc biệt cỏch sử dụng ngụn ngữ của ụng rất linh hoạt. Chớnh nghệ thuật sử dụng ngụn từ là một trong những yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất, làm nờn thành cụng cho truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan. Trong tỏc phẩm của ụng cú cả một kho tàng thi phỏp tạo tiếng cười bằng ngụn ngữ đa dạng như: đưa ngụn ngữ bỡnh dõn, suồng só vào truyện, cỏch núi mập mờ, nước đụi đa ngụn, lối chơi chữ, nghệ thuật so sỏnh vớ von (Thế là mợ nú đi Tõy, Hai thằng khốn nạn, Xuất giỏ tũng phu) … Chớnh bởi những lẽ đú mà truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan đó được đụng đảo bạn đọc

trong và ngoài nước hào hứng đún nhận, yờu thớch. Trờn 200 truyện ngắn của ụng đó được tuyển chọn và tỏi bản nhiều lần ở trong nước. Cũn theo thống kờ của Lờ Thị Đức Hạnh, “Ngay từ những năm 60, truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan đó được chọn dịch ra nhiều thứ tiếng Anh, Nga, Phỏp, Bungari, Ấn Độ, Tõy Ban Nha, Trung Quốc… và cả quốc tế ngữ [15, tr.40]. Truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan được xem là một mún ăn “đặc sản”, với phong vị riờng, đầy hấp dẫn trong văn học hiện thực Việt Nam, gúp phần tạo nờn sự đa dạng, đặc sắc cho nền văn học dõn tộc.

Tiểu kết chương 1

Ở chương 1, chỳng tụi đó nờu một số vấn đề lớ thuyết cú liờn quan đến đề tài, đú là truyện ngắn và ngụn ngữ trong truyện ngắn, vấn đề ngụn ngữ kể

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w