5. Cấu trỳc luận văn
2.2.3. Cỏc biện phỏp tu từ trong ngụn ngữ kể chuyện
Một trong những yếu tố làm nờn sự thành cụng cho tỏc phẩm và tạo ra phong cỏch nghệ thuật riờng cho mỗi nhà văn, đú chớnh là cỏc phương tiện, cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong ngụn ngữ. Ngụn từ nghệ thuật ngoài những chuẩn mực chung, thỡ cỏi hay, cỏi mới luụn là một cỏi đớch tối thượng, mà người cầm bỳt nào cũng muốn đạt tới.
Một nhà văn cú phong cỏch ngụn ngữ độc đỏo khụng chỉ thể hiện ở sự giàu cú về vốn từ mà nú cũn biểu hiện ở sự lựa chọn, sự kết hợp sao cho chỳng đạt được hiệu quả cao nhất. Trong văn bản nghệ thuật, cỏc biện phỏp tu từ phải được phỏt huy tối đa tỏc dụng của nú để khỏi quỏt được nội dung diễn đạt sõu sắc, ý nghĩa mà nhà văn muốn gửi gắm tới độc giả. Xột về phương diện này, chỳng tụi đi vào khảo sỏt, tỡm hiểu hiệu quả của một số biện phỏp tu từ được sử dụng trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan, mà đề tài chỳng tụi đó lựa chọn nghiờn cứu.
2.2.3.1. Biện phỏp so sỏnh
“So sỏnh là một biện phỏp tu từ ngữ nghĩa, trong đú người ta đối chiếu hai đối tượng khỏc loại của thực tế khỏch quan, khụng đồng nhất với nhau hoàn toàn, mà chỉ cú một nột giống nhau nào đú, nhằm diễn tả bằng một hỡnh
ảnh, một lối tri giỏc mới mẻ về đối tượng” [28, tr.54]. Việc thực hiện thủ phỏp so sỏnh sẽ giỳp nhà văn phỏt hiện ra nhiều đặc điểm, thuộc tớnh của một đối tượng. Vỡ vậy đõy được xem là biện phỏp nghệ thuật quan trọng và chủ đạo, gúp phần làm cho người đọc cú những ấn tượng thẩm mĩ, hết sức phong phỳ.
Qua việc khảo sỏt và thống kờ cỏc truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, chỳng tụi nhận thấy, tần xuất sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh, trong cõu văn của ụng là khỏ lớn, cụ thể như sau:
Bảng 2.3. Thống kờ số lượng và tỷ lệ cõu văn so sỏnh trong một số tỏc phẩm
STT Tờn tỏc phẩm Số cõu được khảo sỏt
Số cõu dựng thủ
phỏp so sỏnh Tỉ lệ
1 Cỏi vốn để sinh nhai 96 10 10,40%
2 Tấm giấy một trăm 161 12 7,40%
3 Thằng ăn cắp 161 18 11,10%
4 Đào kộp mới 117 5 4,20%
5 Thịt người chết 132 13 9,84%
6 Răng con chú của nhà
tư sản 83 5 6,00%
7 Kộp tư bền 109 10 9,17%
8 Cỏi tết của những nhà
đại văn hào 91 15 16,40%
9 Bỏo hiếu: trả nghĩa cha 124 9 7,30%
10 Bỏo hiếu: trả nghĩa mẹ 70 7 10%
11 Xuất giỏ tũng phu 77 4 5,19%
Qua bảng thống kờ ta thấy, tỷ lệ cõu sử dụng so sỏnh, trong lời văn trần thuật ở cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Cụng Hoan là khỏ cao. Thụng qua biện phỏp so sỏnh, nhà văn đó gõy được ấn tượng mạnh mẽ và hiệu trào phỳng quả bộc lộ rừ rệt.
Tỏc giả Nguyễn Thế Lịch trong bài Bỏo Từ so sỏnh đến ẩn dụ đó đề cập đến mụ hỡnh cấu trỳc, hoàn cảnh so sỏnh bao gồm 4 yếu tố sau:
a. Yếu tố cần so sỏnh, gọi là yếu tố được trang bị so sỏnh, tuỳ theo việc so sỏnh tich cực hay tiờu cực. (YTĐ/BSS).
b. Yếu tố biểu thị tớnh chất của sự vật, hay trạng thỏi của hành động cú vai trũ nờu rừ (YTPD).
c. Yếu tố thể hiện quan hệ so sỏnh (YTQH). d. Yếu tố nờu ra làm chuẩn để so sỏnh (YTSS). Bốn yếu tố trờn, được cấu trỳc thành mụ hỡnh sau:
A b c d
YTĐ/BSS YTPD YTQH YTSS
Da trắng như tuyết
Xuất phỏt từ mụ hỡnh cấu trỳc hoàn chỉnh này, muốn đỏnh giỏ thành cụng nghệ thuật của một tỏc giả, chỳng ta phải xem xột trờn 2 phương diện; Thứ nhất, hỡnh ảnh so sỏnh được nhà văn đưa ra (yếu tố d) cú gỡ mới mẻ, độc đỏo, in dấu ấn riờng của sự sỏng tạo. Thứ hai, từ mụ hỡnh chung, anh ta cú những cải biến như thế nào trong trường hợp cụ thể sao cho yếu tố so sỏnh trở nờn linh hoạt và hấp dẫn. Bất cứ sự so sỏnh nào cũng cần được đỏnh giỏ trờn hai tiờu chớ ấy.
Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó tạo nờn một lối so sỏnh với những hỡnh ảnh mới lạ, những liờn tưởng bất ngờ, mà phổ biến là kiểu so sỏnh, đặt cỏi được so sỏnh hay vật so sỏnh cụ thể với cỏi trừu tượng, vớ dụ như:
“Chỉ riờng bộ mặt cũng đó long trọng. Người ta tưởng chiếc bỏnh giầy đỏm cưới, ở giữa đặt quả cà chua. Rồi khi hai mỳi cà chua tỏch ra để theo nhịp và cặp mắt hớp, đưa quan ụng vào chỗ niết bàn, thỡ ai cũng phải thấy một cỏi hố sõu thăm thẳm, sõu như bụng một người đàn bà!...”.
(Đàn bà là giống yếu) “Trong búng tối của gian nhà, hai bộ nghế nhựa kờ giỏp nhau, bốn thõn hỡnh nằm lự lự như bốn cỏi mả”.
(Cỏi tết của những nhà Đại thi hào) “Quan ngắm một lỳc, hai con mắt sỏng quắc như hai ngọn đốn trời”
(Thật là hạnh phỳc) Ở cõu văn trờn, “cỏi hố sõu thăm thẳm” là cỏi gỡ? Hẳn người đọc cũng hiểu được điều mà tỏc giả muốn ỏm chỉ. Nhưng so sỏnh cỏi hố sõu đú với bụng dạ người đàn bà thỡ quả là thõm thuý. Cũn con mắt của một vị quan, khi nhỡn thấy gỏi đẹp thỡ sỏng quắc lờn. Chỉ cần một hỡnh ảnh so sỏnh ấy cũng đủ hiểu được bản chất con người quan lớn. Ngoài việc đỏnh bạc, ăn tiền và chơi gỏi, cú lẽ ngài chẳng cũn cụng việc nào đỏng phải làm hơn.
Bờn cạnh đú, so sỏnh cũng là một cỏch để Nguyễn Cụng Hoan núi khỏy, cạnh khoộ, núi múc một đối tượng nào đú, chẳng hạn:
“…Vỡ xưa nay cụ dữ như con hựm, khột tiếng trong hàng tổng là quyền hành, hỏch dịch, thột ra lửa !…”.
Hay:
“Lời cỏo phú ấy đăng lờn mười tờ bỏo hàng ngày, lại in riờng thờm 1000 tờ nữa. Thành ra ngút 4 vạn tờ ở nhà bưu điện bay ra như bươm bướm khắp cỏc nơi…”
(Bỏo hiếu; trả nghĩa mẹ) Trong truyện Nguyễn Cụng Hoan xuất hiện khỏ nhiều những cõu so sỏnh hết sức ngộ nghĩnh.
“Mợ nú ăn mặc như con cào cào trắng …”.
“Xe thứ bảy thỡ một cụ xấu nhưng tõn thời, mặt phấn, mỏ hồng, mụi đỏ rẽ lệch, chiếc ỏo căng lườn, trụng tức anh ỏch như một bài thơ thất luật”.
Bằng lối viết hài hước, húm hỉnh, Nguyễn Cụng Hoan đó làm nổi bật cỏi vẻ lố bịch và vụ duyờn của cụ Đào kộp mới. Cụ Đào càng cố làm đẹp, thỡ lớp son phấn kia lại càng tụn lờn cỏi vẻ xấu xớ, thụ kệch. Nguyễn Cụng Hoan đó rất tinh tế khi sử dụng hỡnh ảnh “bài thơ thất luật” để so sỏnh với hỡnh ảnh của cụ Đào, để cho thấy cỏi khập khiễng, khụng cõn đối, hài hũa.
Việc sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh đó thể hiện rừ lợi thế trong việc gõy cười. Ấy là khi nhà văn tung ra những hỡnh ảnh thỳ vị, gợi liờn tưởng rất kỳ khụi với đối tượng được núi tới. Nguyễn Cụng Hoan tỏ ra rất biết cỏch khai thỏc lợi thế này của phộp tu từ so sỏnh. Chẳng hạn:
- “Một cỏi ỏo dài sặc sỡ, chi chớt những hoa là hoa, vẽ rắc rối như thời cục nước tàu”.
(Cụ Kếu gỏi tõn thời) - “Bà mong được phộp chụn con như con mong mẹ về chợ”
(Thịt người chết) - “Đời nú sẽ phẳng lặng, sung sướng một cỏch buồn tẻ, như đời một vị quốc trưởng”.
(Thằng Quýt) Đặt hai đối tượng khỏc nhau về bản chất trong tương quan so sỏnh cũng là một cỏch gõy cười trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan. Tiếng cười ở đõy được bộc lộ qua hỡnh thức so sỏnh đầy khập khiểng, đối tượng so sỏnh mõu thuẫn, tuy nhiờn đằng sau tiếng cười đú là sự xút xa và đau đớn.
Như vậy, bằng việc sử dụng phộp tu từ so sỏnh nhằm mục đớch trào lộng, gõy cười, Nguyễn Cụng Hoan đó tỡm tũi dược một lối viết độc đỏo. Tiếng cười toỏt ra từ những trang viết như thế, một mặt mang màu sắc vui nhộn, dớ dỏm, trào lộng của Moliere, mặt khỏc nghe vang lờn trong đú sự xút xa, chua chỏt hơn cả tiếng khúc.
“Phúng đại hay cũn gọi là ngoa dụ, thậm xưng, khoa trương… là biện phỏp tu từ dựng từ ngữ hay cỏch diễn đạt, để nhõn lờn gấp bội lần những thuộc tớnh, nhằm làm nổi bật bản chất, mà đối tượng cần miờu tả, gõy ấn tượng mạnh mẽ” [28, tr.146]. Trong nghệ thuật trào phỳng thỡ thủ phỏp phúng đại được sử dụng phổ biến nhằm mục đớch gõy cười. Truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan khụng phải là ngoại lệ.
Cơ sở tiếng cười trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan thường bắt nguồn từ sự lệch chuẩn, sự khụng cõn xứng giữa nội dung và hỡnh thức. Nhà văn nhận thức được sự trỏi ngược giữa vẻ bề ngoài với bản chất bờn trong. Phương tiện biểu đạt cỏi cười của Nguyễn Cụng Hoan, chớnh là lối núi phúng đại, khoa trương… Từ việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật, đến ngụn ngữ nhõn vật, qua cỏch kể chuyện của người dẫn chuyện. Tất cả những điều đú đó tạo thành một tiếng cười trào lộng phong phỳ của nhà văn. Những truyện ngắn giàu tớnh hài của ụng, được xem là: “Loại văn tiễn đưa tất cả những gỡ đó lỗi thời, đi vào vương quốc của búng tối”.
Bàn về nghệ thuật trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan, Lờ Thị Đức Hạnh đó viết: “…Thủ phỏp gõy cười của nhà văn rất phong phỳ, nhưng chủ yếu là cường điệu, phúng đại mà Nguyễn Cụng Hoan, gọi là “núi quỏ lờn một tớ” làm cho nhõn vật, sự việc trở nờn lố bịch, kỳ quặc và ụng thường dẫn dắt cõu chuyện bất ngờ và đột ngột” [14, tr. 143].
Trong truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó sử dụng thủ phỏp phúng đại để làm tăng tớnh xung đột, đẩy tỡnh huống trào phỳng phỏt triển cao độ. Cỏc chi tiết, nhõn vật, sự cố được cường điệu mà vẫn cú lý, được phúng đại mà vẫn chõn thật.
Chẳng hạn, với Bỏo hiếu: trả nghĩa mẹ, tỏc giả khụng đi vào khai thỏc phúng đại khớa cạnh khổ tõm của người mẹ goỏ, mà lại chỳ ý dựng cảnh để đứa con bất hiếu đúng vai một đứa con “hiếu tử”, lăng xăng, phố phỡn bầy
tiệc giỗ cha: “Hai ụng bà cựng bộo tốt đẹp đẽ. Nhất là ụng, cỏi bụng phưỡn ra, nấp trong bộ quần ỏo xếp nếp cũng thẳng như cỏi hộp; túc búng mượt, nhẵn như cỏi gỏo lĩnh ỳp trờn đầu, khụng chịu kộm vẻ đẹp với bộ ria, tỉa khộo như vẻ. Miệng lỳc nào cũng chực toộ ra một chuỗi cười. Vỡ ngay hụm nay, bổn phận ụng là hay cười. Mà đó cười thỡ phải cười thật to, ụm bụng mà cười, cười cả từ cõu núi buồn cười, cho đến những cõu núi khụng buồn cười”. Truyện do đú, đó gõy nờn tiếng cười phẫn nộ. Truyện ngắn Tinh thần thể dục
cũng lẩy ra cỏi cười từ những chi tiết phúng đại như thế. Tỏc giả miờu tả cuộc vận động nụng dõn đi xem đỏ búng tựa như một cuộc truy lựng gắt gao, đầy kịch tớnh: “…Cuộc săn rỏo riết đến đõu cũng khụng sao trúc đủ trăm người phải đi xem búng đỏ”.
Cú những tỏc phẩm tỏc giả xõy dựng trờn cơ sở đối lập giữa hai sự vật khỏc nhau về bản chất rồi cường điệu, phúng đại cả hai bản chất đú lờn đến mức quỏ đỏng, để làm bật ra tiếng cười. Ở đõy tiếng cười được sử dụng như một vũ khớ đả kớch sõu cay. Chẳng hạn, trong tuyện Hai cỏi bụng, Nguyễn Cụng Hoan dựng nghệ thuật trỡnh bày truyện khỏ độc đỏo. ễng mụ tả hai đoạn tỏch biệt tưởng như khụng cú liờn quan gỡ với nhau, cũng khụng cú vế cõu so sỏnh, nhưng đọc lờn, ta thấy chỳng đối nhau chan chỏt, đầy mỉa mai. Phần đầu là tỡnh cảnh thờ thảm của thằng bộ ăn mày lang thang, đúi rỏch, bẩn thỉu mà “người ta tưởng đú là cỏi thõy ma chưa tiờu hết hiện về”. Phần sau là hỡnh ảnh một bà bộo quỏ đến nỗi “cổ rụt, mỏ chảy, bụng xệ”.Người đàn bà này cú hàng dóy nhà cho thuờ, hàng trăm mẫu ruộng, tiền cú bạc giấy trăm hàng tập. Bà đó mời nhiều thầy thuốc, uống nhiều loại thuốc, mà bệnh khụng giảm, chỉ vỡ hụm đi cưới con bạn, bà bị ộp “ăn” nhiều quỏ nờn bụng bà cứ bỡnh bịch, khụng đúi cho.
Vậy là trước mắt người đọc hiện ra hai hạng người, kẻ ăn khụng hết, ốm vỡ no; người lần chẳng ra, ốm vỡ đúi, nờn cả hai hạng người ấy “chỉ thốm
được ăn”. Cả hia đoạn văn tưởng chừng khụng cú sự gắn kết gỡ với nhau cả. Tuy nhiờn, truyện trở nờn hoàn chỉnh và thực sự cú ý nghĩa bởi cõu kết: “chỉ thốm được ăn”. Phải chăng đú là lời tố cỏo nghiờm khắc đối với hiện thực xó hội được bật ra đằng sau một tiếng cười đầy chua chỏt, sõu cay. Hay, trong truyện Ngựa người và người ngựa, tỏc giả đó tạo dựng xung đột bi kịch của anh phu xe, đồng thời dẫn dắt cỏc tỡnh tiết, nhằm phúng đại cỏc xung đột trong cõu chuyện lờn theo trỡnh tự tăng tiến. Anh phu xe khốn khổ cố đún thờm khỏch, để trước giao thừa về nhà sửa soạn tết, lại vớ ngay phải một cụ gỏi giang hồ, gọi quốc xe để đi quanh quẩn kiếm khỏch làng chơi, lấy tiền trước khi tết đến. Anh phu xe cố kộo xe để nuụi hy vọng, cơ may khỏch gặp được khỏch thỡ mới cú tiền để trả cả tiền cụng và tiền vay. Cũn cụ gỏi vỡ mượn tiền của anh để đi mua hạt dưa, mua thuốc lỏ làm tớn hiệu, đỏnh tiếng với khỏch làng chơi, vỡ phải trả tiền cụng kộo nờn hai người đi mói mà khụng ai thốm đến. Cuối cựng cụ phải tớnh đến gỏn thõn mỡnh trả nợ cho anh, nhưng anh phu xe chỉ lắc đầu đũi tiền sũng phẳng. Cõu chuyện được đẩy lờn cao trào, cụ tớnh bài chuồn, để mặc anh ta nghiến răng, cau mày, lủi thủi bước đi trong tiếng phỏo giao thừa chào xuõn… Cốt truyện khụng cú gỡ đỏng cười, nhưng cỏi thực trạng ấy diễn ra một cỏch khỏch quan, bỡnh thản, đầy xút thương. Dường như cú nụ cười sõu lắng lẫn tiếng thở dài nóo ruột trước số phận ộo le của những con người cựng khổ. Cũng là một vớ dụ điển hỡnh của việc sử dụng thủ phỏp thậm xưng, truyện ngắn Xuất giỏ tũng phu kể về một ụng quan phụ mẫu đỏnh đập vợ tàn nhẫn, như thể bắt được quả tang vợ ngoại tỡnh, nhưng ộo le thay chớnh “ngài” lại bắt vợ đi ngoại tỡnh với quan trờn hũng mua lấy tước danh. Cõu chuyện cứ thế được phúng đại lờn ở hành động đến ngụn ngữ của người chồng, một vị quan cao quý, từ chỗ mềm dẻo “ngài” chuyển sang doạ nạt, rồi quỏt thỏo, đỏnh đập: “Là vợ mà chồng bảo khụng nghe! Luõn lý để đõu? Giỏo dục để đõu?”.
Khụng chỉ cường điệu cỏc tỡnh tiết khi xõy dựng nhõn vật, Nguyễn Cụng Hoan, cũn phỏt huy hiệu quả, ý nghĩa của thủ phỏp nghệ thuật này khi tụ đậm, búp mộo một số nột điển hỡnh của nhõn vật, tạo ra những bức chõn dung biếm hoạ hết sức độc đỏo.
Trước hết đú là sự chõm biếm về ngoại hỡnh của nhõn vật. Khi tả một quan bà ụng viết: “Hỡnh như trời đó đặt một cỏi khuụn riờng, để đỳc nặn cỏc người làm bà lớn, nờn chẳng mấy chốc, bà phủ đó được đỳng kiểu mẫu. Chỉ riờng bộ mặt cũng đó đủ long trọng. Người ta tưởng chiếc bỏnh giầy đỏm cưới, ở giữa đặt quả chuối ngự và ngay đầu quả chuối nằm dài hai cỏi mỳi cà chua”.
(Đàn bà là giống yếu) Hay khi miờu tả một quý bà khỏc, tỏc giả viết: “Nhưng thoạt trụng đố ai dỏm bảo là một người. Nếu như người ta chưa nom rừ, cỏi mặt phị, cỏi cổ rụt, cỏi thõn nung nỳc và bốn chõn tay ngắn chựn chựn, thỡ phải bảo là một đống cỏi chăn bụng cuộn lại với nhau, sắp đem đi cất… Bà bộo lắm, một cỏi bộo hựng vĩ, ớt ai tưởng tượng được …”.
(Phành phạch) Tỏc giả đó cường điệu hoỏ nhõn vật của mỡnh để biến đối tượng bỗng trở thành đồ vật, vừa thụ kệch, vừa dị dạng hết sức. Trong khi mụ tả, Nguyễn Cụng Hoan khụng thiờn về một ai. Ngũi bỳt của ụng đó vẽ nờn những diện