Cõu trong ngụn ngữ kể chuyện của Nguyễn Cụng Hoan

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 54 - 62)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2.2.Cõu trong ngụn ngữ kể chuyện của Nguyễn Cụng Hoan

Ngụn ngữ văn xuụi tự sự hiện đại, hướng tới lối diễn đạt linh hoạt, thụng qua hệ thống cõu văn, cú độ dài ngắn khụng ổn định, cấu trỳc của cõu văn cú sự thay đổi liờn tục. Việc sử dụng cấu trỳc cõu khụng theo mụ hỡnh định sẵn, mà tuỳ thuộc vào nội dung hiện thực được phản ỏnh và theo cảm nhận, cũng như tư duy của nhà văn đó tạo nờn cỏi mới mẻ cho văn xuụi hiện đại.

Trong hệ thống tiếng Việt, cõu là đơn vị giữ vai trũ quan trọng trong văn bản nghệ thuật, là hạt nhõn của văn bản mà khi liờn kết với nhau, chỳng sẽ tạo nờn hỡnh tượng nghệ thuật. Cỏc loại cõu đều cú cấu trỳc ngữ phỏp nhất định. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, cỏc nhà văn vẫn tỡm được phương thức thể hiện cỏi riờng biệt, độc đỏo của mỡnh. Cú kiểu cõu ngắn ngọn, nhưng cũng cú kiểu cõu văn dài, cấu trỳc phức hợp, cú cõu văn dày đặc động từ, lại cú cõu văn đầy những danh ngữ, tớnh ngữ… Mỗi kiểu cõu đều nhằm mục đớch, một ý đồ nghệ thuật nhất định gắn với đặc trưng thể loại. Đối với tỏc phẩm trào phỳng, cỏch kiến tạo cõu văn cũng mang những đặc thự riờng. Đú là kiểu cõu ẩn chứa những dấu hiệu bất thường để tạo nờn những tiếng cười độc đỏo. Như vậy cú nhiều cỏch tiếp cận trong văn bản nghệ thuật. Ở phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi đi vào tỡm hiểu cỏch tạo cõu trong tỏc phẩm Nguyễn Cụng Hoan, để từ đú thấy được nghệ thuật độc đỏo của ụng trong việc tạo nờn những tỡnh huống trào phỳng.

2.2.2.1. Sử dụng sự đối chọi giữa cỏc vế trong cõu

Như đó trỡnh bày ở trờn, cõu là đơn vị giữ vai trũ trọng yếu trong văn bản, vỡ vậy cỏc vế trong mỗi cõu văn thường cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau để biểu đạt ý tưởng của tỏc giả. Mối quan hệ đú rất phong phỳ, cú khi là sự tương phản, cú khi là sự đối chọi nhưng cũng cú khi là sự tương đồng. Khảo sỏt cõu văn trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, chỳng tụi nhận thấy tỏc giả thường xuyờn sử dụng sự liờn kết mang tớnh chất đối chọi, tương phản giữa cỏc vế trong cõu và trong đoạn văn để đạt được hiệu quả cao trong nghệ thuật trào phỳng.

Trong cỏc truyện ngắn của ụng, kiểu cõu này xuất hiện khỏ nhiều và dựa trờn cỏc nguyờn tắc sau: Nhà văn đó ghộp cỏc tổ hợp từ cú ý nghĩa tương phản trỏi ngược nhau, trong sự thống nhất của cõu, để làm nổi bật lờn chủ ý của tỏc giả đối với nhõn vật.

- “…Nàng vỡ quỏ nhẹ dạ nờn phải nặng lũng, cỏi khối lo đương nằm co ở trong bụng. Chàng lo vỡ vụ tỡnh thoả bụng muốn, bõy giờ phải cố tỡnh đẩy cỏi khụng muốn ra…”.

(Oẳn tà roằn) - “Tụi cực lực cụng kớch sỏch vệ sinh đó dạy ta ăn uống phải sạch sẽ, nếu ta muốn được khoẻ mạnh và bộo tốt. Thuyết ấy sai! Trăm lần sai! Nghỡn lần sai! Vỡ tụi thấy sự thực, ở đời này, bao nhiờu những anh bộo, khoẻ, đều là những anh thớch ăn bẩn cả…”.

(Đồng hào cú ma) - “…Bởi cần kiếm thờm nhiều tiền, nờn tụi phải bớt nhiều sự liờm chớnh…”.

(Tụi tự tử) - “…Song, quan ụng lại cú cỏi hỡnh thể khỏc hẳn. Vỡ ngài cỏi gỡ cũng cong từ cỏi sống mũi đến cỏi lương tõm, từ cỏi lưng đến cỏch sử kiện. Tuổi đó già mà ỏi tỡnh cũn trẻ…”.

(Đàn bà là giống yếu) Ở đõy chỳng ta nhận thấy, chớnh sự mõu thuẫn hai vế cõu đó làm bật lờn những tiếng cười trào phỳng sõu cay, khi thỡ hài hước, khi thỡ mỉa mai, khi thỡ chõm biếm… Cú những lỳc, đằng sau những tiếng cười chõm biếm lại là những giọt nước mắt đầy đau đớn, xút xa. Chẳng hạn:

- “…Sự thành cụng của anh cu Bản đó làm cho vợ anh ta goỏ chồng…” (Ngậm cười) Thậm chớ, cú khi tiếng cười đú vừa mang sự đau đớn, vừa tàn nhẫn, độc địa: “Ít người chết thỡ mỡnh sống làm sao”. Vỡ vậy, ụng chủ Bảo Sơn đó “cuống quớt lờn về một tin mừng: cụ Hường ở dốc Hàng Gà sắp chết”. Bởi một người chết thỡ ụng lại cú cơ hội được lo ma chay, để gỡ lại tiền vốn mà ụng đó bỏ ra đầu tư “xe và đũn đỏm ma”.

Nhỡn vào cõu văn của Nguyễn Cụng Hoan chỳng ta thấy được từng vế, từng cặp súng đụi mà đối chọi, mõu thuẫn với nhau. Nội dung ấy, tất phải được diễn đạt bằng những kiểu cõu đặc thự, để làm nổi bật tỡnh tiết trào phỳng, ý nghĩa bờn trong của tỏc phẩm, đú là phơi bày sự nhếch nhỏc, lố bịch, đờ tiện đến thảm hại của đối tượng bị giễu.

2.2.2.2. Cõu chứa đựng lập luận phi lụgớc

Đõy là loại cõu được tạo nờn bằng thao tỏc đưa ra cỏc lập luận trỏi ngược với cỏc lụgớc thụng thường để tạo ra ý nghĩa mỉa mai, trào phỳng. Loại cõu này thường vi phạm cỏc nguyờn tắc đối sỏnh hay nguyờn tắc tương hợp về nghĩa. Khảo sỏt truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan chỳng tụi thấy loại cõu này xuất hiện khỏ nhiều.

Trong truyện ngắn Samandji, khi miờu tả cỏi ngực của bà vợ Samandji, tỏc giả viết: “Mỹ thuật nhất là cỏi ngực đầy như cỏi vớ của nhà tư bản chứ khụng như cỏi úc của ụng nghị trước ngày họp hội đồng”.

Khi tiến hành so sỏnh sự vật A với sự vật B, thỡ ớt nhất giữa hai đối tượng phải cú nột tương đồng. Ở đõy, tỏc giả đó đi ngược lại với nguyờn tắc này, vỡ “Cỏi ngực và cỏi úc” khụng cú nột tương đồng nào về mặt nhận thức. Tuy nhiờn, qua cấu trỳc của cõu người ta hiểu được cỏch vớ von đầy ẩn ý của của Nguyễn Cụng Hoan: ụng vớ bộ ngực đồ sộ của vợ Samandji to lớn, đồ sộ như “bộ úc” của ụng Nghị. Cú nghĩa là nú khụng cú tư duy, khụng cú trớ tuệ, nú chỉ như là một thứ bó đậu khụng hơn, khụng kộm, một bộ úc rỗng tuếch. Sự chệch chuẩn này cho ta thấy đối tượng bị chõm chọc, giễu cợt ở đõy khụng phải là bộ ngực bà vợ Samandji mà chớnh là bộ úc của ụng Nghị.

Cỏi hài cũn toỏt ra từ lối giải thớch "ngược đời" độc đỏo của nhà văn: “…Xưa nay, cụ chỳa ghột những thứ gian giảo. Ngay như đầy tớ của cụ đứa nào mà lảng vảng ra chợ, tắt mắt đồ đạc của người ta, người ta cú bắt được mà trỡnh cụ, thỡ cụ cũng khụng tha. Nhất định giữ lấy đồ ăn cắp rồi sai đỏnh cho một trận”.

Như vậy, cụ Chỏnh Bỏ mang vẻ bề ngoài là một người ghột sự gian giảo nhưng bờn trong lại chớnh là người hết sức gian manh. Cụ đỏnh cỏi thằng ăn ắp vặt, nhưng nhất định giữ lại đồ ăn cắp làm của riờng cho mỡnh. Kiểu cõu này đó làm bật ra tớnh phi lụgớc của tỏc phẩm, nhờ đú mà cõu văn trở nờn sinh động một cỏch độc đỏo, nú vừa miờu tả được ngoại hỡnh vừa diễn tả được tớnh cỏch của nhõn vật.

Đặc biệt là với kiểu lập luận vừa ỳp, vừa mở, tỏc giả đó tạo ra cho người đọc một trường liờn tưởng đa dạng và phong phỳ về con người, xó hội. Chẳng hạn: “Vỡ mới chết lần này là lần đầu nờn anh Xớnh chưa cú lịch duyệt về khoản ấy” (Thịt người chết). Thật phi lớ, bởi vỡ cú ai được chết hai lần trong đời, nờn làm sao lại cú lần đầu và lần sau. Khi chết cú ai đoỏn định hay lựa chọn cho mỡnh cỏi chết như thế nào để cú lịch duyệt với đời được. Mọi thắc mắc chỉ được giải toả khi người đọc tiếp cận những cõu văn tiếp theo: “…Thực vậy, nếu chết ở tỉnh thỡ ai lỏu, nờn chọn vào đờm thứ sỏu. Như thế vợ con cú vừa vặn thỡ giờ để cỏo phú lờn bỏo. Và đến chủ nhật, cất đỏm, cú đủ cỏc cụ, cỏc quan, cỏc ụng, cỏc bà, thõn bằng cố hữu đi đưa đụng. Ở nhà quờ nếu chết vỡ tai nạn, người khụn ngoan bao giờ cũng trỏnh được ngày chủ nhật hay ngày lễ, thỡ sự khỏm xột, tống tỏng mới mong chúng được”. Tất cả đều là những giả định phi lớ trong lập luận cố tỡnh làm nổi bật cỏi, sự thật ngược đời trong xó hội.

Trong truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, những cõu văn được viết theo kiểu lập luận như thế này là khỏ phổ biến. Mỗi cõu văn là một tiếng cười phờ phỏn đối tượng. Vớ dụ:

“Tụi cực lực cụng kớch sỏch vệ sinh đó dạy ta ăn uống phải sạch sẽ, nếu ta muốn khoẻ mạnh, bộo tốt. Thuyết ấy sai! Trăm lần sai!Nghỡn lần sai! Vỡ tụi thấy sự thực ở đời này bao nhiờu những anh bộo, khoẻ, đều là những anh thớch ăn bẩn cả…”.

Tỏc giả đưa ra lập luận: “phải ăn uống sạch sẽ nếu ta muốn được khoẻ mạnh”, đõy là một lập luận hoàn toàn đỳng đắn với mọi người trong xó hội. Vậy “ăn bẩn” ở đõy Nguyễn Cụng Hoan muốn núi tới điều gỡ? Đú chớnh là kiểu ăn của bọn quan lại dựa trờn xương, mỏu, mồ hụi và nước mắt của nhõn dõn. Chớnh nhờ kiểu “ăn bẩn” đú mà những ụng Nghị, những ụng Phủ, cụ Chỏnh… mới trở nờn bộo tốt.

Như vậy, chớnh sự phi lớ trong lập luận đó làm lộ rừ bản chất của đối tượng. Việc đỏnh mạnh, đỏnh thẳng vào những việc làm trỏi với đạo đức, trỏi ngược với những chuẩn mực trong xó hội cũng là một thế mạnh được thể hiện rừ trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan.

2.2.2.3. Dựng cõu tỉnh lược

Ngoài những cỏch diễn đạt trờn, trong cỏc truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan, chỳng ta cũn bắt gặp một số lượng lớn về cõu tỉnh lược. Đõy là loại cõu cú tỏc dụng tạo nờn nhịp điệu trần thuật nhanh, mạnh, gấp nhất là khi cần thể hiện kịch tớnh cho cõu chuyện.

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy phần lớn cõu tỉnh lược trong truyện ngắn của ụng là cõu bị lược bỏ chủ ngữ. Tỏc giả Cao Xuõn Hạo gọi đõy là kiểu “cõu khụng đề”. Trong tỏc phẩm tự sự, những cõu lược chủ ngữ xuất hiện khi trước nú đó cú chủ ngữ, và để nhấn mạnh những hành động được nờu lờn ở vị ngữ. Mặt khỏc nú được sử dụng khi cần núi tới những trạng thỏi, những hành động, những sự việc kộo dài khụng dứt.

Vớ dụ:

“…Hự. Một quả tống vào ngực.

Nú mộo mặt, khụng thở được. Đành chịu nằm yờn. Người ta chạy tới dần.

Nắm chặt lấy nú.

Nhưng chẳng nắm, nú cũng chẳng chạy được. Huỵch! Huỵch! Bốp! Bốp! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

…Bà ấy mệt quỏ! Khụng lờ được một bước! Khụng kờu được một tiếng! Cơ chừng tiếc của! Cơ chừng hết sức! Cơ chừng hết hơi. Khụng biết mất cỏi khăn, đụi khuyờn, hay năm đồng bạc…”

(Thằng ăn cắp) Những cõu trờn miờu tả cảnh lựa bắt một thằng ăn cắp. Cả một đỏm đụng người đang cố sức đỏnh nú, người ta đỏnh thật mạnh, thật đau, đỏnh để cho chừa cỏi thúi ăn cắp. Bờn cạnh đú là hỡnh ảnh của bà bỏn hàng với thõn hỡnh đẫy đà đang chạy theo để xử tội thằng ăn cắp. Cuối cựng, thằng ăn cắp bị người ta đỏnh no đũn, nằm mờ man, cũng keo trờn đường chỉ vỡ cỏi tội là đó ăn quịt hai xu bỳn riờu vỡ…đúi. Cõu văn ở đõy ngắn, lại bị lược bỏ chủ ngữ đó. Nú tạo cảm giỏc về sự xuất hiện dồn dập của những hành động, õm thanh. Cả bức tranh hiện lờn sống động.

Trong đoạn tả về anh Xẩm đang hỏt, Nguyễn Cụng Hoan viết: “Anh cứ hỏt. Hết sức hỏt. Gũ ngực mà hỏt. Hỏ miệng mà hỏt. Hỏt như con quốc kờu thương…”(Anh Xẩm). Người đọc khụng cũn nhỡn thấy hỡnh ảnh anh Xẩm, chỉ cũn nghe thấy tiếng hỏt khắc khoải, nóo nề. Hỡnh ảnh anh Xẩm mờ đi, chỉ cũn lại một tiếng hỏt bi thương ai oỏn, đầy khổ ải của một kiếp người trước dũng đời đang chảy trụi, trước cỏi lạnh giỏ của tiết trời hay của lũng người đang dần trở nờn vụ cảm trong cuộc sống.

Với lối trần thuật bằng những cõu tỉnh lược chủ ngữ, tỏc phẩm truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan đó gõy được sự chỳ ý tới đọc giả, cỏc chi tiết tỏi hiện trở nờn sinh động, chõn thật hơn. Chẳng hạn:

“…Anh này hiểu ý, ra hiờn đứng nhỡn, rồi đến cạnh cụ, cỳi xuống nhặt…Rồi thu thu vào trong bọc, rồi len lộn ra ngoài ao. Rồi giơ thẳng cỏnh tay, nộm xuống nước đỏnh từm”.

Trong ba cõu văn trờn, ngoại trừ một cõu, cú đầy đủ cấu tạo về mặt ngữ phỏp, hai cõu cũn lại đều bị lược chủ ngữ, chỉ cũn lại phần vị ngữ, phần chứa nội dung thụng bỏo của cõu. Đặc biệt ở cõu cuối õm thanh “từm” được tỏch riờng ra, nú đỏnh giấu sự hoàn tất một cụng việc xấu xa và mở ra một tấn bi hài kịch mới: nhà chủ được một phen lo lắng, hốt hoảng, tỡm giày cho cụ Chỏnh. Cũn cụ Chỏnh thỡ khoan khoỏi, “vươn vai, ngỏp, rồi cút kột đụi giày mới đi về, lấy làm vừa lũng lắm”. Cụ Chỏnh hài lũng vỡ kế hoạch đó thành cụng mĩ món, cụ đó bỏ được đụi giày cũ mà khụng hề mất một cắc bạc nào. Cụ Chỏnh quả là một tay cao mưu.

Như vậy, cú thể núi kiểu cõu tỉnh lược đó đúng gúp một phần to lớn, trong việc tạo lập ra tiếng cười, ở thể loại truyện trào phỳng. Khụng chỉ làm nổi bật tớnh chất trào phỳng trong tỏc phẩm, cõu tỉnh lược cũn giỳp cho độc giả hiểu hơn về cuộc đời, số phận bất hạnh của mỗi con người.

Vớ dụ:

“…Người ta mắng nú. Người ta khụng cho nú. Vỡ bộ mó của nú làm hại nú. Người ta chỉ trụng thấy nú là ăn mày, mà bề ngoài khụng đui, quố, mẻ, sứt, chứ người ta biết đõu là nú khụng thể làm gỡ được. Nú cũng là người, nú biết đi xin thế này là nhục, nhưng làm thế nào được? Khốn nạn!...”.

(Cỏi vốn để sinh nhai) Khụng phải ngẫu nhiờn mà “khốn nạn” bị tỏch riờng, đứng độc lập. Cỏch diễn đạt này mang một ý nghĩa khỏc, nú vừa là tiếng chửi cho số phận của nhõn vật, vừa nghe ra trong đú tiếng của người kể chuyện dội vào hoàn cảnh bi đỏt của nhõn vật.

Đú cú thể là sự chia sẻ niềm vui nhỏ bộ, trong một gia đỡnh bất hạnh: “…Núi trộm búng, từ ngày nú lờn bốn, nú như con chú ấy. Húm đỏo để! Ai bảo cậu nú đõu thỡ nú bảo chết rồi, chứ nú khụng bảo cậu nú đi Tõy nữa…”.

Hay là sự giận dỗi, thốm muốn, khao khỏt chưng diện, ăn mặc theo lối tõn thời của cụ Kếu:

“…Thế thỡ cụ, tuy trẻ và đẹp, nhưng vỡ ăn mặc đen, thỡ cú lễ cỏi nhan sắc cũng bị tiờu đi mất chứ cũn gỡ! Gớm! Thế thỡ chỏn thật…”.

(Cụ Kếu, gỏi tõn thời) Túm lại, với việc sử dụng cỏc kiểu cõu bất thường như: cõu lập luận phi lụgớc, cõu cú sự đối chọi về nội dung, cõu tỉnh lược… trong tỏc phẩm của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó làm bật lờn những tiếng cười trào phỳng, thể hiện sự quan tõm riờng về từng mảng đời sống, từng số phận của con người và xó hội.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 54 - 62)