5. Cấu trỳc luận văn
2.1.2. Cỏc phương thức kể và cỏc kiểu lời kể trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng
của Nguyễn Cụng Hoan
Ngụn ngữ kể chuyện chớnh là ngụn ngữ trần thuật, kể lại diễn biến của cõu chuyện. Hỡnh thức trần thuật là một phương diện cơ bản của phương thức tự sự để giới thiệu khỏi quỏt, thuyết minh, miờu tả đối tượng. Lời người kể chuyện xuất hiện theo chiều tuyến tớnh, đó mở ra cõu chuyện trước mắt người đọc, đưa người đọc đến với từng nhõn vật, giỳp người đọc nắm bắt được tõm lý của nhõn vật, để từ đú cú cỏi nhỡn, sự đỏnh giỏ khỏch quan, đỳng đắn với hỡnh tượng nghệ thuật mà tỏc giả xõy dựng nờn.
Người kể chuyện xuất hiện khi cõu chuyện được kể, cú thể đứng ở ngụi thứ nhất xưng tụi, trực tiếp kể lại cõu chuyện, cũng cú thể ở ngụi thứ ba xuất hiện giỏn tiếp thụng qua nhõn vật nào đú trong tỏc phẩm. Chức năng của người kể chuyện là dẫn chuyện, gắn kết sự kiện, thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cốt truyện… để rồi qua đú bộc lộ quan điểm, cỏch đỏnh giỏ của mỡnh về con người, cuộc đời và hiện thực được núi tới.
Trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan, lời người kể chuyện khỏ đa dạng và phong phỳ. Cú khi nú biểu hiện dưới hỡnh thức là lời kể đơn thuần, cú khi là những lời bỡnh luận trữ tỡnh nhằm chỳ giải, phụ họa cho lời của nhõn vật, cũng cú khi tham gia tranh luận đối thoại cựng nhõn vật. Lời kể chiếm tỉ lệ lớn so với lời nhõn vật kể chuyện. Với kiểu lời kể ngắn gọn, tự nhiờn, tỏc giả đó đưa người đọc vào thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm, hoà mỡnh vào nhịp sống của nú. Tỏc giả mạnh dạn đưa lời ăn tiếng núi hằng ngày vào trong văn kể, làm cho người đọc cú cảm giỏc nhà văn đang núi chuyện một cỏch hết sức tự nhiờn với mỡnh. Điều đú khiến cho truyện cú một sắc thỏi sinh động đặc biệt. Trong tỏc phẩm Thế là mợ nú đi tõy, bằng văn phong rất tự nhiờn, dớ dỏm, Nguyễn Cụng Hoan đó lụi cuốn người đọc vào nội dung những bức thư, những dũng tõm sự của nhõn vật cứ thế hiện ra đầy chõn
thực. Đi theo trỡnh tự kể chuyện lụgic, tự nhiờn, thế giới nhõn vật trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan dần dần được mở rộng ra, từ xa tới gần, từ cỏi khỏi quỏt đến cỏi cụ thể của sự việc.
Lời kể cú vai trũ quan trọng trong việc dẫn dắt người đọc bước vào tỏc phẩm. Lấy vớ dụ một vài cõu trần thuật sau:
- “Lỳc ấy, độ sỏu giờ chiều. Một cỏi ụ tụ đằng xa chạy lại, ỏnh sỏng hai ngọn đốn pha chiếu đến tận gúc chõn trời. Xe qua cầu, đến trước cỏi nhà tõy cú giậu sắt, thỡ cũi ran …”.
(Răng con chú của nhà tư sản)
Dường như qua giọng kể của người dẫn chuyện, ta thấy giữa người đọc và tỏc giả đang cựng ở trong một ngữ cảnh giao tiếp. Tất cả điều này đều nhờ lối kể chuyện cú duyờn một cỏch tự nhiờn của tỏc giả. Khụng ồn ào, cứ nhẹ nhàng, tỏc giả bắt đầu dẫn dắt người đọc đi vào nội dung chớnh của cõu chuyện. Nguyễn Cụng Hoan kể lại cõu chuyện với tư cỏch một người đọc chứng kiến, quan sỏt. Giọng điệu kể chuyện cú tớnh chất trần thuật khỏch quan, ớt bộc lộ cảm xỳc, tỡnh cảm với số phận nhõn vật. ễng thường đặt cỏc nhõn vật trong cỏc tỡnh thế ộo le, hài ước, đỏng buồn cười, để từ đú làm bật lờn những mõu thuẫn, những nghịch lý, những điều trỏi khuỏy ở đời. Nhưng đằng sau tất cả những điều đú là tiếng cười chua xút, về kiếp sống cựng quẫn, bi thảm của tầng lớp người dưới đỏy cựng của xó hội cũ.
Lời tả cũng là kiểu lời chiếm tỉ lệ lớn nhằm tỏi hiện thế giới vật thể. Qua lời tả, quan điểm thỏi độ cỏi nhỡn của tỏc giả về đời sống được bộc lộ. Nú ngầm chứa thụng điệp, ý chớ của người trần thuật, thể hiện năng lực quan sỏt và tài năng tỏi tạo hiện thực, quan niệm thẩm mỹ của tỏc giả.
Nguyễn Cụng Hoan thường tỏ ra rất khộo lộo trong việc vận dụng ngụn ngữ tạo nờn những lời kể hài hước làm bật lờn tiếng cười trong khi xõy dựng mõu thuẫn và tỡnh huống trào phỳng. Nhà văn đó sử dụng thứ ngụn ngữ
suồng xó để lật ngửa, lộn trỏi, đập vỡ vẻ bề ngoài để nhỡn vào bản chất bờn trong của sự vật, hiện tượng, tạo nờn những tiếng cười sõu cay, đầy chua chỏt.
Lời tả cũng là kiểu lời chiếm tỉ lệ lớn trong tỏc phẩm của ụng. Lời tả tỏi hiện thế giới, thiờn nhiờn và con người từ đời sống được tỏi hiện trong tỏc phẩm. Qua lời tả, quan điểm, thỏi độ, cỏi nhỡn của tỏc giả về đời sống được bộc lộ, bởi nú ngầm chứa một thụng điệp, ý chớ của người trần thuật, thể hiện năng lực quan sỏt, tài năng tỏi tạo hiện thực, cũng như quan niệm thẩm mĩ của nhà văn.
Bờn cạnh lời kể, lời tả, trong truyện ngắn trào phỳng của Nguyễn Cụng Hoan, chỳng ta vẫn hay bắt gặp lời bỡnh trữ tỡnh (lời trữ tỡnh ngoại đề). Nú được coi là lời trực tiếp của tỏc giả, nằm ngoài cốt truyện, khụng cú mối liờn hệ với ngụn ngữ nhõn vật về mặt hỡnh thức. Kiểu lời này bộc lộ trực tiếp ý nghĩ, tỡnh cảm, quan niệm của tỏc giả về hiện thực được phản ỏnh. Hỡnh thức của dạng lời này thường là một ngữ đoạn, một đoạn văn, cú thể mở đầu bằng cõu cảm thỏn và kết thỳc bằng dấu chấm lửng hoặc cú khi xen kẽ với lời kể, lời tả của người dẫn chuyện. Kiểu lời này mang tớnh ưúc lệ, đại diện cho cỏch nhỡn, tư tưởng, cú mối quan hệ mật thiết với hỡnh tượng tỏc giả nhưng nú khụng hoàn toàn đồng nhất với tỏc giả.