Thực trạng của đội ngũ giáo viên:

Một phần của tài liệu Những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở trường công nhân kĩ thuật quy nhơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 55)

Sau 9 năm thực hiện nghị quyết TW2 khĩa VIII và 4 năm thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, nền giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận về phát triển quy mơ, tạo chuyển biến bước đầu về chất lượng, củng cố và tăng cường các điều kiện phát triển giáo dục. Đặc biệt phải kể đến đội ngũ giáo viên đã cĩ những bước chuyển biến đáng kể về quy mơ và chất lượng. Đánh giá sự tiến bộ này, chỉ thị 40 của Ban bí thư nêu rõ : “Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đơng đảo, phần lớn cĩ phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Đội ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gĩp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nước.”

Tuy nhiên, bên cạnh đĩ nền giáo dục nước ta bộc lộ nhiều yếu kém, khuyết điểm, gây bức xúc trong nhân dân: Chất lượng và hiệu quả của giáo dục tuy đã được cải thiện, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu CNH- HĐH và cịn thấp so với trình độ trong khu vực và quốc tế. Sự yếu kém về số lượng và chất lượng của đội ngũ giáo viên là nguyên nhân của các yếu kém khác. Đánh giá về yếu kém của đội ngũ giáo viên, chỉ thị 40 của Ban bí thư cũng nêu rõ: “Số lượng giáo viên cịn thiếu nhiều, đặc biệt là ở các

vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số….Cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các mơn học, bậc học, các vùng, miền. Chất lượng chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo cĩ mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế- xã hội, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ý chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học;một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên.”

2.1.2.Thực trạng chung của ngành dạy nghề và đội ngũ giáo viên dạy nghề:

Giáo dục nghề nghiệp nĩi chung và Đào tạo nghề nĩi riêng là hệ thống đào tạo nằm trong hệ thống GD-ĐT quốc gia với mục tiêu như Luật giáo dục quy định là: “ …đào tạo người lao động cĩ kiến thức, kỹ năng nghề

nghiệp ở các trình độ khác nhau, cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động cĩ khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh.” Và “Dạy nghề nhằm đào tạo người lao động cĩ kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phổ thơng, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.”

Trong những năm đổi mới, từ Đại hội Đảng lần thứ VIII, cơng tác đào tạo nghề cĩ những bước phát triển đáng kể về số lượng và chất lượng, cung cấp nguồn nhân nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển KT-XH.

Theo nhận định và đánh giá chung của Bộ Lao động- Thương binh và xã hội trong giai đọan 1998 đến nay: Dạy nghề đã được khơi phục sau thời gian dài bị lãng quên và đang phát triển mạnh. Những kết quả đạt được là:

 Nhận thức về vị trí, vai trị của đào tạo nghề đối với sự phát triển nguồn nhân lực cho sự phát triển Kinh tế – Xã hội của các ngành các cấp và của xã hội đã thay đổi tích cực. Nhu cầu học nghề ngày càng tăng: Số lượng tuyển sinh đào tạo nghề Năm 2003 là1.074.100, so với 526.000 năm 1998 tăng 2,04 lần ( Phụ lục số 1).

 Hệ thống cơ sở dạy nghề tăng.Tính đến tháng 6/2004 cĩ tổng số 226 trường dạy nghề, so với 129 trường năm 1998, tăng 1,75 lần. Hiện

nay cả nước cĩ 320 trung tâm dạy nghề cơng lập và ngịai cơng lập (Phụ lục số 2 ) .

 Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cũng tăng. Đáp ứng cơ bản nhu cầu của thị trường lao động.Học sinh sau khi học nghề thường dễ kiếm việc làm . Khỏang 70% học sinh học nghề tìm được việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, khỏang 90% làm việc phù hợp với nghề được đào tạo( Số liệu điều tra thị trường lao động năm 2003)

 Đội ngũ giáo viên được bổ sung về số lượng và từng bước được nâng cao về chất lượng: Giáo viên trong các trường dạy nghề tăng từ 5.849 người ở năm học 1998-1999 lên 7.056 người năm học 2002-2003 .Tỉ lệ giáo viên dạy nghề cĩ trình độ đại học và trên đại cũng tăng .Ở các trường dạy nghề: 3% trình độ trên đại học; 69.2% cĩ trình độ đại học, cao đẳng; 12,2% cĩ trình độ trung học; 12.2% cĩ trình độ CNKT và 3,4% cĩ trình độ khác. ( Phụ lục số 3 )

Bên cạnh những thành tựu đạt được của ngành dạy nghề trong tịan quốc như đã nêu trên, cịn tồn tại những nhược điểm. Báo cáo về tình hình dạy nghề giai đọan 1998 đến nay của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hộ cũng nêu rõ:

 Việc triển khai mạng lưới các cơ sở dạy nghề theo quy họach cịn chậm, nhất là ở nơng thơn và miền núi

 Qui mơ các trường dạy nghề cịn nhỏ, cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ cơng nhân kỹ thụât trình độ cao.

 Trang thiết bị phục vụ cho dạy nghề cịn thiếu và lạc hậu

 Chất lượng đào tạo cịn bất cập so với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, so với thị trường lao động trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

 Đội ngũ giáo viên cịn thiếu về số lượng, một bộ phận chưa đạt chuẩn.

Về số lượng : Mặc dù số lượng giáo viên dạy nghề cĩ tăng nhưng so với tốc độ tăng quy mơ đào tạo thì tốc độ tăng số lượng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu. Tỉ lệ học sinh học nghề dài hạn/giáo viên ở các trường dạy nghề năm học 1998-1999 là 21HS/1 GV, nhưng năm học 2002-2003 là 28HS/1GV( Phụ lục số 3 ). Như vậy so với định mức trung bình 15HS/1GV thì về số lượng, hiện nay đội ngũ giáo viên trong các trường dạy nghề mới chỉ đảm bảo được 70%

Về chất lượng:

Trình độ tay nghề của giáo viên thực hành cịn thấp ( Ở các trường dạy nghề chỉ đạt 44% ). Một số khơng ít giáo viên thực hành nghề thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất, khả năng tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến và cơng nghệ mới, hiện đại cịn hạn chế.

Đa số các giáo viên dạy nghề đã qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật. Tuy nhiên do đầu vào đa dạng nên đến nay vẫn cịn khoảng 18,5% giáo viên ở các trường dạy nghề, 40% giáo viên ở các trung tâm dạy nghề chưa được bồi dưỡng về sư phạm kỹ thuật.

Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giáo viên dạy nghề cịn yếu nên khả năng nghiên cứu, tham khảo tài liệu, khai thác, sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại cịn bị hạn chế. ( Các phụ lục 4-10 )

 Về chính sách đãi ngộ :

Các chế độ chính sách đối với giáo viên dạy nghề cịn nhiều bất cập: hiện nay đội ngũ giáo viên dạy nghề được hưởng một số chế độ, chính sách chung như đối với đội ngũ giáo viên các cấp học, bậc học khác mà

chưa cĩ chính sách riêng mang tính đặc thù của dạy nghề để thu hút những người cĩ trình độ cao, cĩ kinh nghiệm từ thực tế sản xuất vào làm cơng tác dạy nghề.

2.2.Lịch sử phát triển của trường Cơng nhân kỹ thuật Quy Nhơn: 2.2.1.Tình hình Kinh tế - Xã hội Tỉnh Bình Định:

2.2.1.1.Điều kiện tự nhiên.

Tỉnh Bình định là một tỉnh duyên hải miền trung trung bộ, cĩ vị trí địa lý quan trọng – Cửa ngõ của khu vực miền Trung – Tây nguyên, trải dài trên hơn 100Km dọc bờ biển, bắc giáp với tỉnh Quảng Ngãi, Nam giáp với tỉnh Phú yên, Tây giáp với tỉnh Gia lai, phía Đơng giáp biển Đơng, cách TP.Hồ Chí Minh hơn 700Km về phía Nam và Hà nội 1100Km về phía Bắc . Diện tích tự nhiên 6.075 Km2, dân số trên 1,5 triệu người chiếm 18% dân số duyên hải Trung Trung bộ. Trong đĩ dân số thành thị chiếm 23% dân số của Tỉnh. Mật độ dân số hơn 246người/1Km2. Dân cư phân bố khơng đều, miền núi chỉ cĩ 25-30 người/1Km2, trong khi đĩ thành phố Quy Nhơn là 1.112người/1Km2

2.2.1.2.Điều kiện Kinh tế - Xã hội :

Tỉnh Bình Định cĩ 10 huyện ( Trong đĩ cĩ 5 huyện miền núi) và 1 Thành phố. Thành phố Quy Nhơn là trung tâm văn hĩa- Kinh tế – Xã hội của Tỉnh, Thành phố Quy Nhơn được cơng nhận là thành phố lọai 2 năm 1998.

Bình Định cĩ hệ thống giao thơng phát triển gồm các đường quốc lộ 1A, 1D, quốc lộ 19, ga Diêu Trì, sân bay Phù Cát và cảng biển quốc tế Quy Nhơn.â1

Với chiều dài bờ biển và vùng nước rộng, Bình Định cĩ thế mạnh về đánh bắt và nuơi trồng thủy hải sản, trồng trọt và chăn nuơi phát triển, đáp ứng cho ngành cơng nghiệp chế biến. Ngồi ra cịn một số khống sản được xác định cĩ giá trị trong các ngành cơng nghiệp như đá granit, quặng ti tan, cao lanh, vàng

Xuất khẩu là một thế mạnh của kinh tế Bình Định,các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gỗ tinh chế, các mặt hàng nơng, lâm, thủy sản, khống sản, hàng tiêu dùng.

Theo quy hoạch Bình Định cĩ 5 khu cơng nghiệp (Hiện nay đã cĩ 2 khu cơng nghiệp đã hình thành và đi vào hoạt động) và 33 cụm cơng nghiệp. Các khu cơng nghiệp ở Bình Định cĩ sức thu hút đầu tư nhanh và hoạt động cĩ hiệu quả, đặc biệt là khu cơng nghiệp Phú Tài và khu cơng nghiệp Long Mỹ.

Bình Định là vùng đất cĩ bề dày lịch sử và truyền thống cách mạng, văn hố lâu đời, với nhiều di tích lịch sử như Thành Đồ bàn, 7 cụm tháp chàm, bảo tàng Quang Trung và các di tích của phong trào Tây Sơn, nhiều thắng cảnh và bãi biển đẹp để phát triển du lịch.

Ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 148/2004/QĐ-TTg về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, các Tỉnh : Thừa Thiên-Huế, TP.Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định được chọn là 5 Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung sẽ cĩ các khu kinh kinh tế tổng hợp và khu cơng nghiệp.

Ngày 14/6/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 141/2005/QD-TTg về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Nhơn Hội - tỉnh Bình Định. Mục tiêu xây dựng và phát triển Khu kinh tế Nhơn Hội để trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, trong đĩ phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ quy mơ lớn: Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí đĩng mới và sửa chữa tàu biển, hố dầu, cơng nghiệp sản xuất hàng điện tử và vật liệu điện, cơng nghiệp dệt, da, may mặc xuất khẩu.

Bên cạnh đĩ, các tỉnh khu vực trung-trung bộ cũng đã cĩ và đang phát triển các khu cơng nghiệp lớn như khu cơng nghiệp Dung Quất( Tỉnh Quảng Ngãi), khu kinh tế mở Chu Lai( Quảng Nam)…

Vì vậy để đảm bảo yêu cầu phát triển KT - XH, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các vùng Kinh tế trọng điểm của tỉnh và trong

khu vực, nhiệm vụ trước mắt đặt ra cho trường CNKT Quy Nhơn là hết sức nặng nề, địi hỏi phải cĩ kế họach nâng cấp và phát triển trường thành trường trọng điểm trong khu vực như yêu cầu của Tổng cục dạy nghề –Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã đặt ra.

2.2.1.3.Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh :

Theo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khĩa XVI tại đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVII tháng 11/2005, trong 5 năm qua phát triển KT-XH của tỉnh đã đạt nhiều thành tựu, cụ thể là: “Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa phương(GDP) năm sau cao hơn năm trước, bình quân trong 5 năm(2001-2005) đạt 9%( So với NQĐH XVI đề ra là 9- 10%).GDP bình quân đầu người năm 2005: 401USD ( Năm 2000: 219,7USD).Cơ cấu kinh tế dịch chuyển tích cực. Năm 2005,giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp trong GDP chiếm 36,9%, cơng nghiệp-xây dựng chiếm 28,2%, dịch vụ 34,9%( Năm 2000 tỉ trọng tương ứng là 42,2% -22,8% - 35% ). Cơ cấu lao động bước đầu dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hĩa. Năm 2005, tỉ trọng lao động các ngành nơng, lâm, ngư ngiệp chiếm 70,1%, cơng nghiệ-xây dựng chiếm 13,8%, dịch vụ 16,1% ( Năm 2000 tỉ trọng tương ứng là 73,4% - 10,7% - 15,9% ).”. “ Quy mơ, chất lượng giáo dục – đào tạo và trình độ dân trí cĩ bước phát triển khá….,đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập và phát triển nguồn nhân lực. Đầu tư cho giáo dục tăng cao.Cơng tác đào tạo chuẩn hĩa đội ngũ giáo viên được triển khai tích cực. Đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động được tăng cường, tỉ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng nghề bình quân năm đạt 17%; riêng năm 2005 đạt 25%.”

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cịn tốn tại một số yếu kém. Báo cáo chính trị cũng nêu lên những yếu kém, đĩ là: “ Tốc độ tăng

trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng và điều kiện của tỉnh…..Giáo dục -đào tạo, khoa học cơng nghệ và văn hĩa xã hội phát triển chưa ngang tầm, cịn nhiều vấn đề bức xúc.” Đặc biệt là “ Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chưa theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập……Thực hiện chính sách thu hút nhân tài kết quả

chưa nhiều; tỉ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp, đào tạo chưa thật sự gắn với sử dụng.”

2.2.2.Lịch sử phát triển của trường CNKT Quy Nhơn :

2.2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển trường CNKT Quy Nhơn :

Tháng 8/1962, Trường Trung học kỹ thuật Quy Nhơn cùng với 3 trường Trung học kỹ thuật khác của miền Nam do chính phủ Hoa Kỳ viện trợ và xây dựng, khai giảng khĩa đầu tiên với các nghề: kỹ nghệ mộc, kỹ nghệ rèn hàn, kỹ nghệ ơtơ, kỹ nghệ sắt, kỹ nghệ điện và nữ cơng gia chánh

Ngày 2/11/1976 UBND tỉnh Nghĩa Bình ( Nay là tỉnh Bình Định ) ra quyết định thành lập Trường Cơng nhân kỹ thuật cơ điện Qui Nhơn trên cơ sở tiếp quản trường trung học kỹ thuật Qui Nhơn, với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cĩ trình độ trung cấp kỹ thuật và cơng nhân kỹ thuật cho Tỉnh nhà với các ngành nghề :

 Trung cấp kỹ thuật Điện và Cơ khí.

 Cơng nhân kỹ thuật nghề Động lực, Đúc, Mộc mẫu, Máy cơng cụ, gị hàn, Nguội, Điện, Rèn.

Năm 1986-1991, Trường Cơng nhân kỹ thuật Cơ điện Quy Nhơn là 1 trong 15 trường của cả nước được nhận thiết bị viện trợ của Liên xơ (cũ) phục vụ đào tạo nghề. cũng trong thời gian này nhà trường cịn đào tạo nghề cho lưu học sinh Lào, Campuchia.

Từ năm 1994-1999, trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn là 1 trong 2 trường dạy nghề trong cả nước nhận viện trợ theo Dự án Đào tạo nghề giữa 2 Chính phủ Việt Nam-Hàn Quốc với 2,5 triệu USD cho mỗi trường, đầu tư tập trung cho thiết bị của 5 nghề: Điện tử, Động lực, Điện, Tin học, Cơ khí-Lạnh, theo đĩ hàng năm cĩ 4 giáo viên được sang Hàn Quốc tu nghiệp trong thời gian 3 tháng. Vốn đối ứng của Việt Nam cho Dự án là 5,5 tỷ VNĐ/mỗi trường để nâng cấp cơ sở vật chất và lắp đặt thiết bị.

Tháng 8/1998, Tổng cục Dạy nghề được tái thành lập (thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) vì vậy các trường dạy nghề trong cả nước từ

Một phần của tài liệu Những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở trường công nhân kĩ thuật quy nhơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w