II Chứng kiến kiểm kê vào ngày 31/12/2004.
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
VÀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
1.1 (d)
1.2 (d)
1.3 (c)
1.4 Ngoài hai tiêu chí như đã nêu, nếu dựa vào tính chất pháp lý của kiểm toán, tacòn có thể chia kiểm toán thành hai loại là: kiểm toán bắt buộc và kiểm toán còn có thể chia kiểm toán thành hai loại là: kiểm toán bắt buộc và kiểm toán không bắt buộc. Thí dụ như đối với kiểm toán báo cáo tài chính:
-Kiểm toán bắt buộc (còn gọi là kiểm toán theo luật định) khi báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải kiểm toán theo yêu cầu của pháp luật. Đối tượng bắt buộc kiểm toán tùy thuộc vào luật pháp của từng quốc gia. Ví dụ tại Việt Nam,
căn cứ theo Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 20/3/2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc lập, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, những công ty cổ phần có niêm yết trên thị trường chứng khoán, các doanh nghiệp nhà nước … là những đối tượng bắt buộc kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm. Hay tại Anh, Luật công ty 1989 yêu cầu các công ty không đủ điều kiện để được để được miễn kiểm toán thì phải thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm…
-Kiểm toán không bắt buộc: khi cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính không theo yêu cầu của pháp luật một hay nhiều bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Ví dụ chủ doanh nghiệp có thể yêu cầu kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp mình khi họ thuê người bên ngoài làm giám đốc, hay các cổ đông yêu cầu phải kiểm toán.
1.7 Ở các công ty không phải là công ty cổ phần có niem yết trên thị trường chứng khoán, kiểm toán báo cáo tài chính có thể mang lại những lợi ích sau: khoán, kiểm toán báo cáo tài chính có thể mang lại những lợi ích sau:
- Giảm được tanh chấp giữa các bên góp vốn về phần lợi nhuận sẽ phân phối, nhờ báo cáo tài chính năm được kiểm tra về tính trung thực và hợp lý.
-Tạo thuận lợi hơn khi cần mời các nhà đầu tư bên ngoài góp vốn vào doanh nghiệp.
-Báo cáo tài chính được kiểm toán sẽ đạt được sự tin cậy cao hơn đối với ngân hàng khi vay vốn, hoặc có thể sẽ khiến tình hình chấp hành nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.
Ngoài các lợi ích trên, doanh nghiệp còn nhận được sự trợ giúp khác từ kiểm toán viên độc lập. Thông qua quá trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính , kiểm toán viên có thể sẽ góp ý để doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán, trình tự luân chuyển chứng từ , khắc phục những yếu kém trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.11 Kiểm toán độc lập ra đời xuất phát từ yêu cầu khách quan của xã hộ và trong thực tế nó đã mang lại một số lợi ích nhất định cho xã hội. Lịch sử phát triển thực tế nó đã mang lại một số lợi ích nhất định cho xã hội. Lịch sử phát triển hàng năm của hoạt động này đã chứng minh cho vai trò quan trọng không thể phủ nhận của nghề nghiệp này trong nền kinh tế. Cụ thể:
- Báo cáo tài chính được kiểm toán sẽ giúp tăng cường sự tin cậy của người sử dụng Báo cáo tài chính (nhà đầu tư, ngân hàng…) đối với tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy sự gia tăng đầu tư, cho vay đối với doanh nghiệp.
- Thông qua kiểm toán, các sai lệch trọng yếu trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể được phát hiện, nhờ đó đã giúp xã hội tránh được các thiệt hại kinh tế có tác động dây chuyền. Bởi nếu không có kiểm toán, người sử dụng có thể ra các quyết định kinh tế không đúng đắn dẫn đến họ có thể bị phá sản hàng loạt
- Nhờ kiểm toán, những điểm yếu trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp có thể được thông báo kịp thời cho nhà quản lý, từ đó họ có thể áp dụng các biện pháp chấn chỉnh. Mặt khác, do có kiểm toán, ý thức chấp hành những quy định của các nhân viên, các bộ phận trong doanh nghiệp sẽ tốt hơn vì họ biết rằng kết quả công việc của họ có thể sẽ bị người khác kiểm tra lại.
- Những kỹ thuật kiểm toán cũng ngày càng phải được được hoàn thiện để thích nghi với sự phát triển không ngừng của môi trường kinh doanh, như kỹ thuật lấy mẫu, kỹ thuật kiểm toán trong môi trường máy tính… Chúng làm phong phú thêm thêm kho tàng kiến thức của nhân loại, và được áp dụng rộng rãi trong cả kiểm toán nội bộ và kiểm toán của nhà nước.
- Không chỉ kiểm tra những gì người khác đã thực hiện, kiểm toán viên còn phải phán đoán,dự báo về những khoản chi phí, công nợ có thể phát sinh trong tương lai, về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng… để yêu cầu doanh
nghiệp khai báo nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng.
- Tương tự như nhiều nghề nghiệp khác, nghề kiểm toán cũng tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, gia tăng thu nhập của một bộ phận người lao động, đồng thời cũng góp phần đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính kế toán: như giám đốc tài chính, kế toán trưởng, chuyên viên phân tích tài chính…
Như vậy, có thể nói nghề kiểm toán đã đóng góp vào sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân, cũng như vào sự thịnh vượng chung của xã hội.
1.13
Mục đích kiểm toán Chủ thể kiểm toán Người sử dụng
1 Kiểm toán báo cáo
tài chính Kiểm toán viên độclập Kiẻm toán viên nội bộ
Cổ đông Nhà quản lý
2 Kiểm toán hoạt động Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán viên độc lập
Nhà quản lý
3 Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán viên của
nhà nước
Kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên độc lập
Cơ quan thuế Nhà quản lý
4 Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán viên nội
bộ
Kiểm toán viên độc lập
Nhà quản lý
5 Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán viên nội
bộ
Kiểm toán viên độc lập
Chính phủ
6 Kiểm toán báo cáo
tài chính
Kiểm toán viên nhà nước
Chính phủ
7 Kiểm toán hoạt động Kiểm toán viên nội
bộ
Kiểm toán viên độc lập
Nhà quản lý
1.14
Kế toán Kiểm toán
Phát hành báo cáo hàng năm Lập báo cáo tài chính theo yêu càu của chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành Gửi báo cáo kiểm toán đến đơn vị được kiểm toán Phân tích các sự kiện và nghiệp
vụ kinh tế kiểm toán liên quan đến báo cáo dữ Thu thập và đánh giá bằng chứng liệu
Đánh giá và ghi chép các nghiệp vụ
Kiểm tra xem các thông tin tài chính có được trình bày trung thực và phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán
hiện hành
Phân loại và tổng hợp các giữ liệu đã ghi nhận
1.16.
Việc tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán viên độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiều người sử dụng khác nhau về Báo cáo tài chính. Mục đích chính của loại .Kiểm toán Báo cáo tài chính là đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó,mặc dù kiểm toán viên độc lập có thể phát hành thư quản lý, trong thư này họ có thể đưa ra những ý kiến về những khiếm khuyết quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ, và dựa vào đó đơn vị có thể hoàn thiện hệ thống, thế nhưng đây không phải là mục đích chính của cuộc kiểm toán. Hơn nữa, kiểm toán Báo cáo tài chính thường được thực hiện vào cuối niên độ, do đó những yếu kém trong hệ thống kiểm soát nội bộ có thể chỉ bị phát hiện khi đã xảy ra những hậu quả nhất định và có thể có những ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính.
Kiểm toán nội bộ được IIA định nghĩa “….là một hoạt động đảm bảo và tư vấn mang tính độc lập, khách quan được thiết lập nhằm tăng thêm giá trị và cải thiện cho các hoạt động của tổ chức. Kiểm toán nội bộ giúp cho tổ chức hoàn thành mục tiêu bằng cách tiếp cận có hệ thống và kỷ cương nhằm đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong quản lý rủi ro, kiểm soát và giám sát.” Như vậy, kiểm toán nội bộ là hoạt động phục vụ cho chính doanh nghiệp và là một phạm vi và nội dung hoạt động kiểm toán nội bộ theo yêu cầu quản lý của mình. Thông thường, kiểm toán nội bộ có thể đảm trách một hoặc một vài lĩnh vực sau đây:
- Kiểm tra về thiết kế và sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ, và đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện chúng.
- Kiểm tra các thông tin hoạt động và thông tin tài chính.
- Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các quy định không thuộc lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định nội dung….
Tóm lại, Kiểm toán nội bội và kiểm toán độc lập có vai trò khác nhau đối với hoạt động của doanh nghiệp, nên ngay cả khi chi phí cho kiểm toán nội bộ cao hơn kiểm toán độc lập thì vẫn cần thiết phải thiết lập bộ máy kiểm toán nội bộ cao hơn với kiểm toán độc lập nếu đơn vị nhận thấy việc thành lập nó là có kết quả.