Bị giới hạn phạm vi kiểm toán do lý do khách quan (chẳng hạn như vì ký kết hợp đồng kiểm toán sau ngày kết thuc niên độ nên kiểm toán viên không thể chứng

Một phần của tài liệu 08 luan van bao cao cau hoi on tap trac nghiem KIỂM TOÁN và KIỂM TOÁN độc lập (Trang 118 - 122)

II Chứng kiến kiểm kê vào ngày 31/12/2004.

bBị giới hạn phạm vi kiểm toán do lý do khách quan (chẳng hạn như vì ký kết hợp đồng kiểm toán sau ngày kết thuc niên độ nên kiểm toán viên không thể chứng

đồng kiểm toán sau ngày kết thuc niên độ nên kiểm toán viên không thể chứng kiến kiểm kê…,) và kiểm toán viên không thể tiến hành đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết. Khi đó, kiểm toán viên thường sử dụng các thủ tục kiểm toán thay thế.

Tuỳ theo mức độ thoả mãn đối với các bằng chứng kiểm toán thu thập được từ những thủ tục thay thế, kiểm toán viên có thể phát hành báo cáo kiểm toán loại Chấp nhận toàn phần hay Chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ. Trong trường hợp các thủ tục thay thế không cung cấp sự thoả mãn cho kiểm toán viên và nếu xét thấy sự giới hạn ảnh hưởng đến tổng thể của sự giới hạn ảnh hưởng đến tổng thể của báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán laọi ý kiến từ chối.

7.10 Khi khách hàng yêu cầu kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán một thời gian ngắn sau ngày kết thúc niên độ để họ có thể công bố báo cáo tài chính theo gian ngắn sau ngày kết thúc niên độ để họ có thể công bố báo cáo tài chính theo đúng kỳ hạn hàng năm: có thể đưa đến việc kiểm toán viên không thể thực hiện đầy đủ các thử nghiệm kiểm toán, hay sẽ không phát hiện được sai phạm có thể

ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, ví dụ:

- Không đủ thời gian để có được bằng chứng, đặc biệt là về các khoản nợ tiềm tàng.

- Không đủ thời gian các sai phạm trong lập trình và trình banỳ báo cáo tài chính. - Phần lớn thời gian làm việc, kiểm toán viên phải kiểm tra các sổ sách kế toán chưa hoàn tất.

- Các biện pháp mà kiểm toán viên có thể áp dụng để hạn chế rủi ro kiểm toán là: - Yêu cầu khác hàng dời thời kỳ hạn cuối cùng của ngày phát hành báo cáo kiểm toán.

Thực hiện một số thử nghiệm kiểm toán trước ngày kết thúc niên độ.

7.12 a Do hàng đã được bốc lên tàu vào tháng 11/200X và hàng mua theo phương thức FOB cảng đi, nên quyền sở hữu và rủi ro đối với nguyên vật liệu đã chuyển sang FOB cảng đi, nên quyền sở hữu và rủi ro đối với nguyên vật liệu đã chuyển sang người mua khi bốc hàng lên tàu vào tháng 11/200X. Kiểm toán viên nên kiểm tra sổ sách hàng tồn kho xem số hàng này đã được ghi nhận chưa. Nếu công ty chưa ghi nhận, kiểm toán viên yêu cầu họ lập bút toán ghi tăng hàng đang đi đường cho năm 200X.

b Tuy đến cuối năm 200X công ty chưa trả tiền bồi thường nhưng khoản tiền nàyphát sinh do tai nạn xảy ra trong năm 200X, vì thế phải được ghi nhận như là một khoản chi phí và nợ phải trả của năm 200X.

c Sự kiện này hoàn toàn thuộc niên độ 200X+1 và không ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của năm 200X.

d Cơn lũ xảy ra trong năm 200X+1 và không thể có nguồn gốc từ niên độ 200X. Vào thời điểm 31/12/200X, lượng hàng tồn kho trên có thật do đó không cần thực hiện bút toán điều chỉnh. Tuy nhiên, sự kiện này cần phải được khai báo trên thuyết minh Báo cáo tài chính nếu ảnh hưởng đến người đọc Báo cáo tài chính.

d Sự kiện này xảy ra sau ngày kết thúc niên độ nên không ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính năm 200X+1. Tuy nhiên, nếu số tiền huy động từ trái phiếu có giá trị lớn so với Nợ phải trả thì việc phát hành này có thể sẽ ảnh hưởng trọng yếu đến các chỉ tiêu tài chính như tỷ số nợ, khả năng thanh toán… Do đó, lúc này cần khai báo việc phát hành trái phiếu trên thuyết minh Báo cáo tài chính.

7.13 Kiểm toán viên Quang nên thực hiện các công việc sau:

- Xem xét lại công việc và kết quả mà các trợ lý kiểm toán đã thực hiện nhằm xem liệu có thiếu sót trong việc thực hiện các thủ tục kiểm toán không và cơ sở để đưa ra kết luận các trợ lý kiểm toán.

- Xem xét khoản dự phòng giảm giá cho hàng tồn kho có bị lập thiếu hay không? - Xem xét tại thời điểm kiểm toán, số hàng tồn kho cuối năm có được tiêu thụ hết chưa? Nếu chưa, cần phỏng vấn nhà quản lý và khả năng tiêu thụ dựa trên hiểu biết về những thông tin mà kiểm toán viên thu thập được.

Tổng hợp kết quả các công việc trên sẽ kiểm toán viên Quang đưa ra nhận xét thích hợp về khoản mục hàng tồn kho.

7.14 1 Nếu Ban Giám đốc không công bố thông tin thích hợp, đây là trường hợp không nhất trí với Giám đốc, kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo chấp nhận từng phần nhất trí với Giám đốc, kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo chấp nhận từng phần (dạng ngoại trừ) hay không chấp nhận tùy theo mức độ ảnh hưởng đến tổng thể của Báo cáo tài chính.

2 Công ty không tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán và không điều chỉnh theo quyết định của kiểm toán viên đây là trường hợp Không nhất trí với giám đốc. Kiểm toán viên cần lập báo cáo Chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ hay Không chấp nhận tùy theo mức độ trọng yếu của khoản dự phòng so với tổng thể báo cáo tài chính.

3 Kiểm toán viên bị giới hạn phạm vi kiểm toán nên có thể phát hành báo cáo Chấp nhận từng phần hoặc Từ chối cho ý kiến tùy theo mức độ ảnh hưởng.

4 Công ty không tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán, kiểm toán viên cần lập báo cáo Chấp nhận từng phần hay Không chấp nhận tùy theo mức trọng yếu. 5 Nhờ đã thu nhập được bằng chứng từ các thủ tục kiêm toán thay thế, kiểm toán

viên sẽ phát hành báo cáo Chấp nhận toàn phần.

6 Mức 20% lợi nhuận trước thuế là trọng yếu, khiến kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến Không chấp nhận. Tuy nhiên nó còn tùy thuộc xét đoán của kiêm toán viên về ảnh hưởng của vấn đề đến tổng thể của báo cáo tài chính, nếu chưa quá trọng yếu, kiểm toán viên có thẻ phát hành báo cáo kiểm toán Chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ

7 Do mức độ trọng yếu của vấn đề, thong tin này phải được công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính. Nếu Ban Giám đốc không công bố, kiêm toán viên có thể phát hành báo cáo kiêmt oán Chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ hay Không chấp nhận tùy theo mức độ ảnh hưởng.

8 Công ty không tuân thủ yêu cầu của VAS 04 – Tài sản cố định vô hình – là chi phí nghiên cứu không được vốn hóa, chỉ có chi phí triển khai thỏa mãn các điều kiện quy định mới được xem là tài sản cố định vô hình. Đây là trường hợp không nhất trí với Giám đốc, kiêm toán viên có thể phát hành báo cáo kiêm toán Chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ hay Không chấp nhận tùy theo mức độ ảnh hưởng.

7.15 Gama đang gặp khó khăn về tài chính và có thể vi phạm nguyên tắc hoạt động liên tục vì những lí do sau: liên tục vì những lí do sau:

- Lỗ kinh doanh trong 3 năm lên đến 700 triệu đồng.

- Có thể không thanh toán được khoản vay 500 triệu đồng sắp đến hạn.

Những thông tin cần tìm hiểu thêm: Phương pháp giải quyết của Ban Giám đốc liên quan đến phương án kinh doanh mới và kế hoạch bán nhà xưởng, ý định của Ban Giám đốc ( như thanh lý, giải thể…).

Ý kiến của kiểm toán viên:

a Nếu phương án kinh doanh mới và kế hoạch bán bớt nhà xưởng khả thi và có thể giúp công ty vẫn tiếp tục duy trì hoạt động của mình trong tương lai: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu công ty trình bày đầy đủ thông tin trên báo cáo tài chính, kiêm toán viên có thể phát hành báo cáo Chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh.

- Ngược lại, kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo Chấp nhận từng phần hay Không chấp nhận.

b Nếu phương án kinh doanh mới và kế hoạch bán bớt nhà xưởng của đơn vị không có cơ sở và kiểm toán viên xét thấy đơn vị chắc chắn không thể tiếp tục hoạt động được, kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến Không chấp nhận vì báo cáo tài chính vẫn được lập trên giả định hoạt động liên tục.

Trong thuyết minh báo cáo tài chính, công ty cần trình bày thông tin sau: 1 Mô tả về các loại trái phiếu, giá trị, ngày đáo hạn.

2 Mô tả sự kiện trái phiếu không được gia hạn.

3 Thông tin phụ: Ban Giám đốc cố gắng tìm nguồn tài trợ nhưng vẫn chưa có giải pháp. Tuy nhiên, Ban Giám đốc đưa ra phương án kinh doanh mới và hy vọng giảm khoản lỗ nhờ phương án này, đồng thời có kế hoạch bán đi các nhà xưởng không cần dung.

7.16 Các khiếm khuyết của báo cáo kiểm toán trên bao gồm:

1 Báo cáo kiểm toán phải gửi cho đối tượng theo yêu cầu của hợp đồng ( ngoại trừ trường hợp hợp đồng ghi là gửi cho Ban Kiểm soát ).

2 Đoạn mở đầu phải dung từ kiểm toán chứ không nên dùng từ kiểm tra.

3 Không nên ghi đoạn chúng tôi tham chiếu đến công việc kiêmt áon viên khác vì theo đoạn 10 của VSA 600: Kiểm toán viên chính cần phải thực hiện các thủ tục cần thiết để thu nhập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp chứng minh rằng các công việc do kiểm toán viên khác thực hiện là phù hợp với công việc kiểm

toán và mục đích của kiểm toán viên chính trong từng cuộc kiểm toán cụ thể. 4 Không nên ghi tên các chuyên gia và tham chiếu công việc chuyên gia vì theo

đoạn 16 của VSA 620: Khi phát hành báo cáo kiểm toán Chấp nhận toàn phần, kiểm toán viên không được đề cập đến công việc của chuyên gia vì sẽ làm cho người sử dụng hiểu lầm là kiểm tóan viên muốn chia sẻ trách nhiệm hoặc là ý kiến ngoại trừ.

Trong đoạn 2 (đoạn: chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán…), cần phải nêu cơ sở cho ý kiến.

Thiếu thuật ngữ về phương diện trọng yếu trong đoạn ý kiến.

Thiếu đoạn giải thích về lý do và ảnh hưởng của việc thay đổi phương pháp tính giá hang tồn kho. Nếu công ty không tuân thủ VSA 02 và VSA 29, kiểm toán viên cần đưa ra ý kiến Chấp nhận từng phần hay Không chấp nhận.

Thiếu ngày lập báo cáo kiểm toán.

7.17 a Ảnh hưởng của từng sai sót đến báo cáo tài chính

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Sai sót Tổng tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Doanh thu Lợi nhuậnsau thuế

1 (12.000) (3.360) (8.640) (8.640)

2 260.000 116.000 144.000 600.000 144.000

b Loại báo cáo kiểm toán nên phát hành:

Khi đơn vị không đồng ý điều chính các sai sót trên, kiểm toán viên đã gặp tình huống không nhất trí với Giám đốc. Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót chưa điều chỉnh đến báo cáo tài chính để quyết định ý kiến của mình;

-Nếu sai sót chưa điều chỉnh nhỏ hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên sẽ đưa ra báo cáo chấp nhận toàn phần.

- Nếu sai sót chưa điều chỉnh xấp xỉ hoặc lớn hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo không chấp nhận.

Nếu xét trên tổng thể sai sót chưa điều chỉnh nhở hơn mức trọng yếu, thế nhưng trong một số khoản mục, sai sót chưa điều chỉnh có ảnh hưởng trọng yếu, kiểm toán viên sẽ sử dụng báo cáo chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ.

7.18

Các yếu tố làm nghi vấn việc nguyên tắc hoạt

động liên tục bị vi phạm Các tình huống làm giảm nhẹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động sản xuất kinh doanh

- Doanh thu sản phẩm đặc biệt bị sụt giảm - Chất lượng sản phẩm ngày càng thấp

- Chưa có mặt hàng rõ rang để thay thế cho các sản phẩm đặc biệt.

- Ban Giám đốc có ý định nhượng bán tài sản trong năm tới.

- Doanh thu các sản phẩm khác tăng đều đặn - Ban Giám đốc tin rằng trong năm 2005 doanh thu các sản phẩm káhc sẽ tăng.

- Ban Giám đốc tin rằng các sản phẩm hoá học trong giai đoạn nghiên cứu sẽ được đưa vào sản xuất và sẽ chiếm lĩnh thị trường. Khách hàng

- Số lượng khách hang ngày giảm do chuyển sang mua các sản phẩm đặc biệt nhập khẩu. - Phụ thuộc một phần vào ba khách hàng chính.

- Không hoàn toàn phụ thuộc vào các khách hàng chính ( ngoài ba khách hàng chính, các khách hàng còn lại chiếm 2/3 doanh số). Tình hình tài chính

- Các khoản vay rất trọng yếu.

- Các khoản nợ và chi phí cao trong vòng ba năm tới.

- Hầu hết các tài sản đều đã mang thế chấp, do đó khó có thể có thêm nguồn tại trợ khác.

- Công ty có thể thu được lợi nhuận từ việc nhượng bán tài sản.

BÀI GIẢI CHƯƠNG VIII

Một phần của tài liệu 08 luan van bao cao cau hoi on tap trac nghiem KIỂM TOÁN và KIỂM TOÁN độc lập (Trang 118 - 122)