Thanh Hoá bớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 36 - 45)

Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá Từ tháng 9 năm 1945 đến

2.1.2.Thanh Hoá bớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất

Dới sự chỉ đạo của Đảng, Đảng bộ và UBHCKC Thanh Hoá đã lãnh đạo nhân dân từng bớc thực hiện những chính sách ruộng đất nhằm giải quyết một phần yêu cầu ruộng đất của nông dân, phục vụ yêu cầu của cuộc kháng chiến. Từ 1945-1948, Đảng bộ Thanh Hoá lãnh đạo việc thực hiện những cải cách dân chủ: giảm tô, chia lại công điền cho nông dân. Các huyện đã chia lại ruộng công nhng không thống nhất, có huyện chia đều ruộng công cho nam nữ cử tri ba năm một lần, có huyện đem bán đấu thầu để gây quĩ, có huyện giao cho các tập đoàn sản xuất, đại bộ phận chia đều cho nam nữ cử tri.

Tính chung trên phạm vi toàn tỉnh, đến cuối năm 1947 có trên 400 nông dân đợc chia ruộng. Năm 1948 có 4.066 điền chủ nhận giảm tô 10-25% với

diện tích 15.894 mẫu cho 11.997 nông dân, [88:803] trong số đó có 2.497 chủ ruộng thực hiện giảm tô 25% với 13.700 mẫu [22:6]. Năm 1949, Thanh Hoá vận động 4.780 điền chủ giảm tô với diện tích 23.770 mẫu cho 15.919 tá điền, trong số đó có có 88 địa chủ, 2.926 phú nông, số còn lại là trung nông [59:127]. Nh vậy đa số các điền chủ thực hiện giảm tô là trung nông hay gia đình thiếu lao động còn địa chủ, phú nông chống đối không chịu giảm tô hoặc giảm đợc ít. Xét riêng từng phạm vi từng huyện thì kết quả đạt đợc ở những mức độ khác nhau.

Huyện Yên Định hai năm 1947-1948 phong trào đấu tranh giảm tô thắng lợi cơ bản: xã Định Tân giảm ruộng phát canh 70 mẫu; xã Yên Phú đồn điền Lê huân giảm 400 mẫu; xã Định Thành giảm tô 25%-100%.

Huyện Nông Cống trong năm 1946 chia 300 ha cho nông dân, mỗi ngời ít nhất là 1 sào.

Nông dân đợc chia ruộng phấn khởi sản xuất với hình thức tổ đổi công, vần công, trong toàn tỉnh có 277 tổ vần công đổi công, các tập đoàn sản xuất đã có cơ sở ở 90% xóm thôn. Cũng trong những năm 1947 -1948 Thanh Hoá tiến hành vận động xoá nợ giúp nông dân chuộc lại ruộng đất.

Khi sắc lệnh giảm tô của Chính phủ ban hành (1949) thì Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần 2 (4/1949) cũng ra quyết định: triệt để thi hành chính sách ruộng đất, giảm tô 25%, quân cấp công điền và ruộng đất ruộng đất của Việt gian, ruộng đất hoang cho nông dân.

Từ ngày 12 đến ngày 29/9/1950, Hội nghị cán bộ toàn tỉnh bàn về vấn đề ruộng đất cũng đề ra việc hoàn thành giảm tô 25%. Hớng chính là địa chủ, hình thức phải tích cực mềm dẻo, trung nông không đặt thành phong trào vận động vì ít bóc lột.

Yêu cầu của việc giảm tô là:

- Các chủ cha giảm hoặc giảm cha đúng 25% thì phải vận động xong. - Các điền chủ giảm 25% thì vận động tới 1/3 hoặc 33% thu hoạch.

- Xoá bỏ tô phụ và thủ tiêu chế độ quá điền.

- Những tô trớc đây lấy lúa bông thì nay vận động sang đong hạt.

- Vận động lãnh đạo làm xong giấy giao kèo, giải thích chu đáo cho địa chủ và tá điền, vận động làm xong giấy giao kèo tập thể.

- Giảm tức: giảm 20% với lúa, 18% lãi tiền áp dụng với các món nợ trớc khi ban hành sắc lệnh.

Chỉ thị 227 CT/TH của Tỉnh uỷ ngày 20/ 10/1950 đa ra khẩu hiệu: "Hoàn thành giảm tô đẩy mạnh tăng gia sản xuất."

" Nông dân đoàn kết giảm tô."[49:1]

Theo Báo cáo tại Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá lần thứ 3 (20/6-5/7/1950) thì năm 1950 Thanh Hoá có 130.000 mẫu ruộng đất công chiếm 1/5 tổng diện tích, bần cố nông chỉ có 1/5 diện tích- hơn 70 vạn cử tri bần cố nông chỉ còn 130.400 mẫu mỗi ngời chỉ có cha đầy 2 sào. Yêu cầu giảm tô giảm tức và đợc chia ruộng là hết sức cần thiết. Nghị quyết của đại hội đã vạch ra nhiệm vụ trong thi hành chính sách ruộng đất là:

"Hoàn thành giảm tô chính 25% và bỏ tô phụ.

Việc giảm tức phải gây thành phong trào mạnh mẽ trong nhân dân.…

Hoàn thành quân cấp công điền cho công bằng, hợp lý và tạm cấp ruộng đất của Pháp, Việt gian, vắng chủ cho dân cày nghèo."[59:217,218]

Trên thực tế, đến năm 1950 Thanh Hoá căn bản hoàn thành giảm tô 25%. Tính riêng huyện Quảng Xơng năm 1949 có 187 chủ điền giảm tô 25%, Hoằng Hoá có 300 điền chủ giảm 10 - 25%. Nông Cống vận động đợc 300 chủ ruộng giảm tô 15-25%, Tĩnh Gia trong năm 1950 có 400 chủ giảm tô cho 1.012 thống tá điền trên diện tích 932 mẫu.

Việc chia ruộng đất đợc tiến hành khẩn trơng và thu đợc một số kết quả nh sau:

Tính chung trên toàn tỉnh, năm 1950 Thanh Hoá có 130.000 mẫu đất công và 3.015 mẫu bán công bán t đem chia cho nông dân, mức tối đa là 7 đến 8 sào,

trung bình 1 đến 2 sào, tối thiểu là 7 thớc/ngời [73:79]. Việc quân cấp công điền thực ra đã làm từ sau Cách mạng tháng Tám nhng mỗi nơi mỗi khác tuỳ theo khế ớc của địa phơng. Có nơi thì chia cho nam nữ cử tri, có nơi tập trung cho xã quản lý, nơi thì bán đấu giá trích hoa màu nộp vào quỹ xã. Nhìn chung việc phân chia công điền cha đợc công bằng. Trong những năm 1950-1951, thực hiện chủ trơng mới về quân cấp công điền, các địa phơng ở Thanh Hoá tiến hành quân cấp lại nhng còn khá chậm. Theo số liệu của 33 xã năm 1949 công điền sau khi đã chia cho nông dân chỉ còn 2,2% tổng số ruộng đất ở địa phơng khoảng 676m4s1th.

Thanh Hoá có nhiều đồn điền, phần lớn các đồn điền bị bỏ hoang từ sau Cách mạng tháng Tám nhất là các đồn điền trồng cây công nghiệp. Thanh Hoá đã thành lập ban khẩn hoang di dân đa dân tản c lên lập nghiệp nhng không thu đợc kết quả đáng kể. Trong những năm 1950-1951, Thanh Hoá có 38 đồn điền với diện tích 14.297m5s chiếm 3,57% tổng diện tích địa phơng. Thực hiện chủ trơng tạm cấp của T.W, Thanh Hoá đã tiến hành tạm cấp cho nông dân 3.315m9s còn lại 10.981m8s do Bộ canh nông quản lý. Trong đó đầu năm 1949 Thanh Hoá tiến hành tạm cấp đồn điền Tân Phong (Đông Sơn) cho 135 gia đình tá điền với 230 mẫu, dành cho trung đoàn 9 và 77 gần 220 mẫu; đồn điền Mỹ Hoá

(Yên Định) đợc cấp cho 315 tá điền với diện tích 508 mẫu[58:123]. Từ kinh nghiệm của việc tạm cấp ở đồn điền Tân Phong, Hội đồng tạm cấp Thanh Hoá đợc thành lập và mở rộng tạm cấp ra các đồn điền khác. Tính đến hết năm 1950, Thanh Hoá hoàn thành tạm cấp 4 đồn điền: Tân Phong, Nạp Bang, Mã Hùm, Michauld cho nông dân, năm 1951 cấp 400 ha ở đồn điền Phả Lại cho 227 hộ nông dân bình quân 1m5s/hộ. Huyện Nông Cống đã tạm cấp cho 500 hộ nông dân số ruộng đất là 1.954 mẫu của 2 đồn điền và 5 ấp trại. Nhìn chung việc tạm cấp ở Thanh Hoá còn chậm và cha làm cho nhân dân thấy đợc chủ tr-

ơng của Đảng đa lại ruộng cho dân cày. Tuy vậy, việc tạm cấp đã giải quyết một phần yêu cầu ruộng đất cho nông dân tỉnh Thanh.

Trong những năm 1949-1950, Thanh Hoá thực hiện chủ trơng vận động hiến điền. Việc vận động hiến điền đợc phát động khi bắt đầu tuần lễ dân quân tự túc (5/1949), kết quả thu đợc 1.799 mẫu và trong cuộc vận động cấp dỡng bộ đội địa phơng thu đợc 400 mẫu, ngoài ra ở các xã thôn, cuộc vận động hiến điền cho các đoàn thể ở các tổ đổi công đợc thực hiện khắp nơi.[59:124,125]. Theo số liệu của Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá tập 1 thì: riêng năm 1950 thu đợc 895 mẫu ruộng hiến, cả hai năm thu đợc 1.799 mẫu, riêng huyện Nông Cống thu đợc 400 mẫu. Tính từ 1949-1953 Thanh Hoá thu đợc 12.412 ha ruộng hiến ở 13 huyện trung châu trong tổng số 22.201 ha ruộng đất thu đợc. Số ruộng hiến đợc sử dụng mỗi nơi mỗi khác: nơi thì chia cho tá điền làm, nơi thì giao cho dân quân hoặc các đoàn thể sở dụng chung. Tuy nhiên trong cuộc vận động hiến điền ở Thanh Hoá mắc phải một số hạn chế, đó là không quan niệm hiến điền là một bộ phận trong chính sách ruộng đất nhằm giảm bớt sự bóc lột của phú nông và địa chủ nên có nơi vận động cả những hộ thiếu ruộng tham gia hiến ruộng, việc sử dụng ruộng hiến không có hiệu quả do không chú trọng việc canh tác. Riêng ở vùng thợng du, năm 1950 đã tiến hành xong tạm cấp ruộng đất, triệt để chia lại công điền công thổ. Các huyện Lang Chánh, Bá Thớc, Hồi Xuân đã tạm cấp ruộng đất của các tên Việt gian Ký, Tín, Thắng cho dân cày, vận động xoá bỏ lực dịch, rút các ruộng đất tuyệt tự, ruộng lang đạo, chia cho nam nữ cử tri.

Bớc sang năm 1952, UBKCHC Liên khu IV chỉ đạo các tỉnh chú trọng thực hiện chính sách ruộng đất. Hội nghị Hành chính Liên khu IV họp ngày 16- 21/6/1952, đã đề ra mục tiêu của việc thi hành chính sách ruộng đất nh sau:

"- Cơng quyết hoàn thành giảm tô, giảm tức. - Hoàn thành tạm cấp.

- Tiến hành quân cấp công điền công thổ theo đúng tinh thần sắc lệnh."[55:1] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện chủ trơng chỉ đạo của UBKCHC Liên khu, Thanh Hoá đã hoàn thành tạm cấp trong phạm vi toàn tỉnh. Hiệu quả của tạm cấp đã tác động rất lớn đến tình hình của ngời nông dân. Tính đến năm 1952, ở Thanh Hoá 2/3 diện tích công điền (45.070 ha) đợc chia cho nông dân. Cũng ở thời điểm năm 1952, diện tích ruộng canh tác toàn tỉnh là 289.449m1s11th, diện tích bình quân nhân khẩu nông nghiệp là 3s3th.

Dới tác động của việc thực hiện chính sách ruộng đất 1946-1952, ruộng đất của địa chủ có chuyển biến mạnh. Trong những năm 1945-1949 ruộng đất của giai cấp địa chủ sụt giảm 23,4% theo số liệu của 39 xã thì ruộng đất của địa chủ giảm 1.920m3s3th, từ năm 1949-1953 ruộng đất của địa chủ giảm tới 59,3% số ruộng đất đó đợc chuyển qua tay ngời dân.

Ruộng đất của địa chủ giảm do các nguyên nhân sau:

Ruộng đất của địa chủ trong những năm 1950, 1951, 1952 bị phân tán mạnh bằng nhiều hình thức: bán rẻ, cho con cái dới hình thức phân chia tài sản, tiến hành giao canh cho nông dân. Địa chủ phân tán ruộng đất nhằm trốn tránh giảm tô, trốn thuế, trốn thành phần địa chủ. ở xã Thiệu Giang huyện Thiệu Hoá địa chủ đã bán 250 mẫu, cho 72 mẫu, ở xã Đông Tiến huyện Đông Sơn bán 70m4s, cho 50m7s. Địa chủ Trần Nhất Dũng xã Yên Hùng huyện Yên Định đã bán 54% ruộng đất, địa chủ Cờng ở Thiệu Trung trong năm 1952 bán 10 mẫu. Từ năm 1952 có phong trào đấu tranh dây da thuế, địa chủ đẩy mạnh giao canh cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà nớc, ngời nông dân có cơ hội chuộc lại ruộng, địa chủ phải trả ruộng cho nông dân.

Hình thức bóc lột của địa chủ cũng giảm, nông dân ít nhiều đợc cấp ruộng đất nên ít phụ thuộc địa chủ hơn. Hình thức nợ lãi đến năm 1950-1951 hầu nh không còn, nuôi bò rẽ đến 1951-1952 cũng chấm dứt. Hình thức bóc lột nhân công giảm mạnh, những năm 1948-1949 các tập đoàn sản xuất đợc thành lập

nên giá cả nhân công phải trả theo giá thị trờng. Địa chủ cũng tăng ruộng phát canh bởi thuê ruộng nhân công ngày một khó do trình độ giác ngộ của nông dân cũng tăng lên.

Tuy vậy trong thời gian này, địa chủ vẫn đợc thừa nhận nhân quyền, tài quyền, địa quyền, gần 40% địa chủ tham gia vào các hoạt động của các ngành trong địa phơng và giữ các chức vụ quan trọng. Theo số liệu của 37 xã thì có 202 trong tổng số 586 địa chủ tham gia vào cơ quan đoàn thể xã, tỷ lệ 38,2%. Trong số đó 60 địa chủ tham gia Uỷ ban xã, 89 tham gia vào HĐND xã, 37 địa chủ là đảng viên. Bên cạnh số địa chủ ngoan cố không chấp hành đúng chính sách giảm tô, chính sách thuế nông nghiệp thì một bộ phận địa chủ chấp hành nghiêm túc. Trong 37 xã, số địa chủ tham gia thuế đầy đủ chiếm 30,6%, 174 địa chủ và con cái địa chủ tham gia dân công, 49 tham gia bộ đội.

Chính sách ruộng đất đợc thực hiện ở mức độ nói trên đã bớc đầu đa lại quyền lợi thiết thực cho nông dân, đời sống ngời dân bớc đầu đợc chuyển biến nhờ giải quyết một phần ruộng đất.

Khi sắc lệnh giảm tô 1949 và chính sách thuế nông nghiệp đợc ban hành, giai cấp địa chủ đã phân tán nhiều ruộng đất, bần cố nông đợc nhận ruộng phân tán, cố nông thì đợc nhận ít hơn. Có ruộng trong tay đời sống nông dân bớc đầu đợc cải thiện. Có thể nhận rõ điều đó qua sự tăng giảm và thiên chuyển số hộ bần cố nông lên bần nông, bần nông lên trung nông, nh vậy cũng có nghĩa số hộ bần cố nông giảm đi. Từ 1945-1949, số hộ trung nông tăng thêm 34,91%, bần nông tăng 28,0%, cố nông sụt giảm 22,3%[66:56]. Số liệu của 39 xã nói rõ điều đó:

Thành phần

Năm 1945 Năm 1949 Năm 1953

Hộ Tỷ lệ1% Hộ Tỷ lệ % Hộ Tỷ lệ %

Trung nông 6.478 28,2 7.807 31,5 8.740 32,6 Bần nông 9.564 41,6 10.832 43,7 12.251 45,8

Cố nông 4.339 18,8 3.676 14,8 3.372 12,6

1 So với số hộ của địa phơng

Biểu 3: Chuyển biến về hộ của nông dân qua các thời kỳ.

Theo số liệu điều tra ở một số xóm của 5 xã thì sự thiên chuyển nh sau: Năm 1945: Số cố nông chuyển lên bần nông là 13 hộ tỷ lệ 34,7%. Số bần nông chuyển lên trung nông là 6 hộ tỷ lệ 8,2%. Năm 1949: Số cố nông chuyển lên bần nông là 16 hộ tỷ lệ 61,5%. Số bần nông chuyển lên trung nông là 25 hộ tỷ lệ 28, 5%. Năm 1953: Số cố nông chuyển lên bần nông là 8 hộ tỷ lệ 80,0%. Số bần nông chuyển lên trung nông là 40 tỷ lệ 50,7%. Dới tác động của việc thực hiện chính sách ruộng đất, tình hình ruộng đất của nông dân cũng có sự biến chuyển. Có thể thấy đợc điều đó qua con số trong biểu sau:

Thành phần Năm 1945 Năm 1949 Năm 1953

Trung nông 3s6th 3s5th 3s3th

Bần nông 1s5th 1s8th 2s

Cố nông 7th 13th 1s1th

Th.ph. khác 4th 5th 6th

Biểu 4: Bình quân ruộng đất của nông dân qua các thời kỳ.

Dới tác động của chính sách ruộng đất, ruộng đất của phú nông cũng giảm rõ rệt đặc biệt sau khi có chính sách thuế nông nghiệp, đến 1953 ruộng đất của phú nông giảm 40,5%.

Năm Sử dụng Bình quân

1945 2794m9s07th 8s12th 1949 2429m8s11th 8s13th 1953 1662m4s01th 7s02th

Ruộng đất của phú nông giảm, nguyên do là trớc Cách mạng tháng Tám phú nông có tiền mua đợc nhiều ruộng công, những năm 1947-1948 ta rút công điền chia cho nông dân tức là phú nông bị rút ruộng. Mặt khác phú nông cũng tiến hành phân tán ruộng đất và tài sản cho con cái, lý do chính làm từ khi ta thành lập các tập đoàn sản xuất đời sống nông dân đợc cải thiện nên việc thuê mớn nhân công trở nên khó khăn đồng thời nông dân có khả năng chuộc lại ruộng đã bán cho phú nông.

Các hình thức bóc lột của phú nông đến những năm 1951-1952 hầu nh không còn là mấy, số nhân công mà phú nông thuê mỗi năm cũng giảm rõ rệt có phú nông chỉ thuê 20-30 công một năm và trả công sòng phẳng. Về mặt chính trị, kể từ sau Cách mạng tháng Tám phú nông cũng đã tham gia vào tổ chức của ta, trong 39 xã có 153 phú nông chiếm tỷ lệ 39,6% số phú nông ở địa phơng tham gia UBHC xã, HĐND và các chức vụ khác. Phú nông cũng tham gia đóng góp nghĩa vụ thuế, dân công tơng đối đầy đủ.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 36 - 45)