Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá Từ tháng 9 năm 1945 đến
2.2 Thanh Hoá thực hiện giảm tô (1953 1954).
2.2.1 Chủ trơng của Đảng
Từ 1945-1952, những chính sách ruộng đất bớc đầu đợc thực hiện có hiệu quả. Điều đó đã làm cho đời sống nhân dân cải thiện một bớc, uy thế chính trị và kinh tế của giai cấp địa chủ bớc đầu thu hẹp nhng căn bản vẫn còn mạnh. Trong tình hình đó, Đảng chủ trơng phóng tay phát động quần chúng triệt để giảm tô, chuẩn bị cho việc thực hiện cải cách ruộng đất.
Tháng 1/ 1953, T.W Đảng họp hội nghị lần thứ 4 nhằm kiểm điểm chính sách ruộng đất của Đảng trong những năm kháng chiến. Hội nghị đã nhận định: ta cha kết hợp thật chặt chẽ nhiệm vụ phản phong và phản đế, cha tích cực bồi dỡng sức dân. Hội nghị đi đến quyết định:
"Tiêu diệt chế độ sở hữu ruộng đất của thực dân Pháp và của bọn đế quốc xâm lợc khác ở Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất của địa chủ Việt Nam và ngoại kiều thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân." [76:96]
Để tiến tới thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng, trong năm 1953 chúng ta phải phóng tay phát động quần chúng triệt để giảm tô, giảm tức, chia lại công điền, chia hẳn ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho nông dân, chủ yếu là triệt để giảm tô nhằm thoả mãn bớc đầu yêu cầu chính đáng về kinh tế của nông dân, chỉnh đốn Đảng, chỉnh đốn nông hội, chỉnh đốn chính quyền và mặt trận, về mặt t tởng và tổ chức, đập tan uy thế chính trị của địa chủ phong kiến, giành u thế chính trị cho nông dân.
Công tác phát động quần chúng năm nay là một bớc cần thiết để thiết thực chuẩn bị cải cách ruộng đất.
Trong hội nghị, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nhận định:
"Nền tảng vấn đề dân tộc là vấn đề nông dân, vì nông dân là tối đại đa số trong dân tộc.
Nền tảng của cách mạng dân chủ cũng là vấn đề nông dân vì nông dân là lực lợng cách mạng đông nhất chống phong kiến, chống đế quốc. .. Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi phải thiết thực nâng cao quyền lợi về kinh…
tế và chính trị của nông dân, phải chia ruộng cho nông dân."[95:15,16]
Sau hội nghị T.W Đảng lần thứ 4, Hội nghị nông vận và dân vận toàn quốc đợc triệu tập cũng nhằm chuẩn bị cho phát động quần chúng
Ngày 24/ 4/ 1953, T.W Đảng ra chỉ thị: "Phát động quần chúng trong năm 1953" nêu lên mục đích, nội dung, phơng châm, chính sách và phơng pháp tiến hành cuộc vận động phát động quần chúng giảm tô.
Chỉ thị nêu rõ :
"Muốn kháng chiến thắng lợi, kết quả thành công phải đa vào quần chúng nông dân, muốn đa vào quần chúng nông dân phải bồi dỡng lực lợng nông dân. Muốn nông dân có lực lợng dồi dào, phải làm cho họ có ruộng cày, có cơm ăn, nhà ở".[52:2]
Chỉ thị cũng chỉ ra rằng:
Đảng và chính phủ đề ra chính sách ruộng đất đã lâu, chính sách đó bao gồm: giảm tô, giảm tức, tạm cấp ruộng đất, chia lại công điền công thổ, những chính sách đó còn nhiều thiếu sót. Chính sách ruộng đất cha thi hành triệt để vì:
- ít quan tâm đến nông dân, nhân nhợng với địa chủ.
- Phơng pháp thi hành không đúng đờng lối quần chúng thiên về thuyết phục địa chủ, mệnh lệnh làm thay ban ơn cho nông dân không dám phóng tay phát động quần chúng nhân dân đấu tranh.
Chính vì thế mà trong nông thôn địa chủ phong kiến vẫn nắm quyền kinh tế và chính trị, nông dân vẫn bị áp bức bóc lột nặng nề. Do đó công tác kháng chiến kiến quốc nh thuế nông nghiệp, dân công, tăng gia sản xuất đều không làm đợc nh đã định.
Chỉ thị xác định mục đích của phát động quần chúng là: đánh đổ thế lực kinh tế của phong kiến, đập tan thế lực chính trị của phong kiến, thoả mãn một phần yêu cầu kinh tế của nông dân và giành u thế chính trị cho nông dân lao động ở nông thôn, củng cố và mở rộng mặt dân tộc Việt Nam, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến, chuẩn bị điều kiện cải cách ruộng đất.
Trớc đó, ngày 12/ 4/1953, Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 149-S L qui định chính sách ruộng đất và sắc lệnh 151-S L về trừng trị địa chủ chống pháp luật
trong thi hành chính sách ruộng đất. Đó là những văn kiện cơ bản để phát động quần chúng.
Đờng lối giai cấp của Đảng trong phát động quần chúng giảm tô là dựa vào bần cố nông, phân biệt đối xử với các hạng địa chủ và cơng quyết trừng trị bọn Việt gian phản động, cờng hào gian ác.
Cũng cần phải đề cập thêm ở đây về chính sách vạch thành phần của Đảng. Tiêu chuẩn vạch thành phần là ở chỗ họ có ruộng đất hay không có ruộng đất, trâu bò, nông cụ, nhà cửa, có những gì và có bao nhiêu, phơng thức sử dụng nh thế nào: tự làm hay thuê ngời làm, hay phát canh thu tô mà qui định họ vào hạng bóc lột hay tự lao động.
Theo qui định của Đảng thì:
Địa chủ là những ngời chiếm hữu nhiều ruộng đất, không lao động hoặc chỉ làm lao động phụ, nguồn sống chính dựa vào bóc lột nông dân theo lối phát canh thu tô hoặc thuê ngời làm. Địa chủ có ngời kiêm cho vay lãi, kiêm công thơng nghiệp nhng cách bóc lột chính và thông thờng của địa chủ là phát canh thu tô.
Phú nông nói chung có ruộng đất và có đủ nông cụ tự lao động nhng nguồn sống chính dựa một phần hoặc phần lớn vào thuê ngời làm. Phú nông có ngời cho vay nợ lãi hoặc cho phát canh thu tô một phần ruộng đất nhng cách bóc lột chính là bóc lột nhân công. Để phân biệt với trung nông lớp trên thì ngời nào bóc lột hai ngời ở một năm trở lên, nếu thuê công ngày công tháng thì 120 công bằng một ngời ở một năm mới đợc coi là phú nông.
Trung nông là những ngời có ruộng đất, trâu bò, nông cụ, tự lao động, knông bán sức lao động, không bóc lột hoặc bóc lột chút ít.
Bần nông là những ngời thiếu ruộng đất và nông cụ, phải lĩnh canh ruộng đất và thờng bị bóc lột địa tô, nợ lãi và nhân công.
Cố nông nhìn chung không có ruộng đất, nông cụ hoặc chỉ có rất ít sống hoàn toàn bằng bán sức lao động.[66:73,74]
Tiêu chuẩn phân định giai cấp nói trên là cơ sở đấu tranh với giai cấp bóc lột trong công cuộc phát động quần chúng giảm tô.
Trong bớc phát động quần chúng triệt để giảm tô xét về thực chất ta đã bắt đầu tuyên chiến với giai cấp địa chủ, đối tợng đấu tranh là cả giai cấp địa chủ nhng diện đả kích là bọn địa chủ Việt gian phản động cờng hào gian ác, về tổ chức ta gạt địa chủ khỏi tổ chức cơ sở của ta.
Dới sự chỉ đạo sát sao của UBHC Liên khu IV và UBHC Thanh Hoá, công cuộc phát động quần chúng giảm tô giảm tức ở Thanh Hoá đạt đợc những kết quả đáng kể phục vụ cho kháng chiến và chuẩn bị cho cải cách ruộng đất.