Thanh Hoá phát động quần chúng triệt để giảm tô

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 49 - 65)

Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá Từ tháng 9 năm 1945 đến

2.2.2 Thanh Hoá phát động quần chúng triệt để giảm tô

Thực hiện chủ trơng của T.W Đảng, của Liên khu uỷ, Đảng bộ tỉnh Thanh

Hoá đã phối hợp với Liên khu uỷ phát động quần chúng thực hiện giảm tô.

Tuy vậy, trớc khi bớc vào công cuộc triệt để giảm tô, tình hình ở Thanh Hoá có đặc điểm khác so với các địa phơng khác. Quần chúng nông dân đã tiến hành đấu tranh với giai cấp địa chủ trong năm 1952 nhằm không cho địa chủ dây da thuế. Đầu năm 1953, Đảng bộ Thanh Hoá đã phát động phong trào đấu tranh chính trị nhằm hạ uy thế cờng hào, đi đôi với đấu tranh chính trị là đòi giảm tô, giảm tức, thoái tô, xoá nợ. Phong trào diễn ra trong phạn vi cả tỉnh, quần chúng đòi thoái tô 1952, xoá nợ cũ, đòi công bị bóc lột.

Từ tháng 1 đến tháng 4/1953, phong trào đấu tranh đã thu đợc những kết quả đáng kể:

Phong trào đã hạ uy thế của bọn cờng hào gian ác và địa chủ, phú nông; đem lại quyền lợi thiết thực cho nông dân.

ở huyện Hà Trung, Hoằng Hoá có 28 địa chủ và phú nông phải giảm tô từ 30 - 40% và trả ngay số tô thừa cho tá điền.

Xã Ninh Hoà (Nông Cống) có 3 chủ điền đã trả 5 tạ lúa và 240.000 đồng bạc cho tá điền. Quảng Xơng có 70 chủ trả cho 159 tá điền 46 tấn 3 tạ lúa.

Vĩnh Lộc có 196 chủ xoá nợ cho 1430 tá điền, trả thêm 1228 tạ 46 kg lúa và 308 mẫu ruộng, 1 trâu, 26 con bò.

ở Hà Trung 145 chủ ruộng trả cho 666 tá điền 41 tấn 800 kg lúa.

Về ruộng đất vắng chủ thì ở Thọ Xuân, Quảng Xơng có 66 chủ vắng với 1.434 mẫu, UBHC tỉnh chỉ thị các huyện tạm chia cho nông dân. Ruộng giao cho xã thì Thọ Xuân tiến hành giao cho các xã 324 m3s, 5 xã ở Tĩnh Gia giao đ- ợc 1.306 mẫu.

Tiếp theo phong trào đấu tranh chính trị, giảm tô, thoái tô, Đảng bộ Thanh Hoá chủ trơng thực hiện giảm tô vụ chiêm 1953, đó là một bớc chuẩn bị thiết thực cho công cuộc phát động quần chúng. Cuộc đấu tranh giảm tô vụ chiêm 1953 .mục đích giáo dục ý thức giai cấp cho nông dân về quyền lợi của giai cấp mình, đem lại quyền lợi cho nông dân. Yêu cầu giảm tô vụ chiêm là thi hành đúng sắc lệnh tối thiểu phải 25%. Đối tợng của cuộc đấu tranh là địa chủ, phú nông có bóc lột cũng phải giảm. Kết quả nh sau:

Huyện Đông Sơn giảm 754 tạ thóc của 56 địa chủ, 20 phú nông với diện tích 440 mẫu.

Tĩnh Gia thu 47 tấn thóc của 43 địa chủ 121 phú nông chia cho 377 tá điền.

Nông Cống tiến hành giảm tô trên diện tích 437m4s.

Nga Sơn 51 địa chủ và 59 phú nông giảm tô trên diện tích 454m cho 980 tá điền.

Kết quả của phong trào đấu tranh giảm tô 1953 là bớc chuẩn bị trực tiếp cho đợt phát động giảm tô đợt 1.

Đợt I phát động quần chúng giảm tô ở Thanh Hoá cũng là đợt giảm tô thí điểm của T.W Đảng tiến hành trong phạm vi ba tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Thanh Hoá.

Phát động quần chúng đợt này diễn ra trong phạm vi 9 xã. Trong đó 7 xã là chính điểm (tức là những xã có nhiều địa chủ gian ác, có những vấn đề chính trị

gay gắt, mâu thuẫn giữa nông dân- địa chủ diễn ra gay gắt) và 2 xã phụ điểm thuộc các huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Nông Cống.

Đoàn Liên khu IV xuống Thanh Hoá ngày 12/4/1953 chỉ đạo công tác phát động quần chúng, mỗi xã có trên dới 20 cán bộ. Phát động quần chúng giảm tô tiến hành qua 5 bớc:

- Tuyên truyền, giáo dục bắt rễ.

- Triệu tập hội nghị học tâp của rễ, lựa chọn đối tợng đấu tranh. - Tổ chức xâu chuỗi, sơ bộ cải tạo tổ chức.

- Đánh đổ cờng hào gian ác.

- Chỉnh đốn tổ chức, giáo dục quần chúng, chia lại xã.

Nông dân các huyện nói trên đã nhiệt tình hởng ứng đờng lối chính sách của Đảng. Mặt khác, quần chúng đã bớc đầu giác ngộ qua phong trào đấu tranh dây da thuế 1952, phong trào đấu tranh chính trị đầu năm 1953 và phong trào giảm tô vụ chiêm 1953. Quần chúng hiểu đợc đối tợng đấu tranh của họ là giai cấp địa chủ. Có thể thấy đó là thuận lợi căn bản khi cán bộ xuống xã tiến hành bắt rễ xâu chuỗi, tập hợp quần chúng. Tuy vậy, giai cấp địa chủ đã không ngừng chống phá bằng phân tán ruộng đất, tài sản bằng nhiều hình thức khác nhau. ở

xã Xuân Phong huyện Thọ Xuân trớc khi đội về đã bán 32 nhà ngói từ 3-5 gian, ở Đông Tiến huyện Đông Sơn có 4 địa chủ bán nhà có tên dỡ cả nhà làm củi, địa chủ Vợng phân tán hết tài sản chỉ còn 6 sào ruộng.

Qua 4 tháng tiến hành phát động quần chúng giảm tô, Hội nghị tổng kết đợt I tiến hành vào 19/8/1953. Hội nghị đã khái quát kết quả cơ bản của đợt I giảm tô nh sau:

Về kinh tế :

Thu đợc 1.013,6 tấn thóc, có 5.030 địa chủ thực hiện giảm tô. Tịch thu 417 mẫu ruộng của địa chủ giao cho bần cố nông. Về chính trị:

Qui 306 ngời là địa chủ, đấu tố 180 ngời, xử tử 6 ngời, chung thân 3 ngời, tù 15 ngời, quản chế 3 ngời, tha 4 ngời.[74:76]

Qua phát động quần chúng, công tác chỉnh đốn tổ chức, chia lại xã đợc tiến hành: 9 xã cũ đã qua chỉnh đốn sơ bộ trong phong trào đấu tranh chính trị năm 1953 nhng vai trò chính trị của bần nông còn yếu. Theo số liệu 9 xã thì HĐND có 18 phú nông, 98 trung nông, 77 bần nông, 1 công nhân, 4 tiểu t sản, 1 địa chủ, UBKCHC xã có 4 phú nông, 34 trung nông, 22 bần nông, 1 địa chủ. Qua đó cho thấy bần cố nông cha chiếm đa số.

Qua công tác chỉnh đốn, 9 xã chia thành 23 xã mới. HĐND đợc tiến hành bầu lại gồm 430 đại biểu, 350 nam, 70 nữ, 2 cố nông, 303 bần nông, 110 trung nông, 1 phú nông, 3 công nhân, 1 tiểu t sản. UBHC xã có từ 3- 9 uỷ viên, tổng số 159 uỷ viên gồm 1 cố nông, 109 bần nông, 49 trung nông, 1 công nhân. Nh vậy, vai trò chính trị của bần nông đã đợc xác lập với đa số trong bộ máy chính quyền, vai trò của phụ nữ cũng đã đợc chú ý.

Kết quả của đợt giảm tô đã làm cho quần chúng phấn khởi phục vụ kháng chiến, hăng hái sản xuất, tình nguyện nhập ngũ. Trong 9 xã lấy tân binh có xã Tứ Dân (Nông Cống) có 200 ngời nhập ngũ vợt chỉ tiêu đề ra.

Tuy vậy, trong giảm tô đợt I, ở Thanh Hoá đã đặt ra mức tô quá cao so với qui định của T.W, Thanh Hoá đã qui định mức giảm tô từ 35- 90%, áp đặt thành phần trung nông 35%, phú nông 60%, quá trình tiến hành phát động quần chúng quá dài. Những hạn chế nói trên đợc khắc phục trong những đợt sau.

Đợt II phát động quần chúng giảm tô bắt đầu từ 28/8 đến 20/10/1953, rút ngắn hơn đợt I nửa thời gian. Đợt II phát động quần chúng đợc thực hiện trong 38 xã thuộc huyện Hoằng Hoá, Đông Sơn. Kết quả thu đợc nh sau:

Về kinh tế:

Thu đợc 1.680 mẫu ruộng chia cho nông dân trên cơ sở ngời thiếu nhiều thì đợc chia nhiều, ngời thiếu ít thì chia ít không thiếu thì không chia. Về chính trị:

Qua chỉnh đốn số đảng viên giảm từ 7.406 còn 6.463 [74:78], trong đó có 11 đảng viên bị đấu tố.

Việc chia xã tiến hành nh sau: 38 xã cũ chia thành 70 xã mới, thành phần cán bộ đợc thay đổi bần cố nông xuất hiện trong phong trào đấu tranh đợc đề bạt vào chính quyền.

Tính chung, hai đợt phát động quần chúng giảm tô tiến hành trong 47 xã thuộc 9 huyện (Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Hoằng Hoá, Đông Sơn, Quảng Xơng, Nông Cống) với diện tích 107.252 mẫu ruộng, 1.119 gia đình địa chủ và 2575 phú nông [16:28]. Quần chúng đấu tranh với 237 địa chủ phản động, cờng hào gian ác, bần cố nông nắm vai trò trụ cột trong nông thôn, Nông hội, chính Đảng, uỷ ban, công an, xã đội đợc tổ chức lại, vai trò phụ nữ đợc đề cao và giữ những vị trí quan trọng. Hơn 4 vạn tạ thóc thu đợc từ đấu tranh, nông dân đem sử dụng vào sản xuất, mua sắm trâu bò, nông cụ. Sau đợt đấu tranh dấy lên cả một phong trào thi đua sản xuất, phục vụ kháng chiến, đóng thuế, đi dân công.

Báo cáo tổng kết năm 1953 đã khẳng định: "Hai đợt phát động quần chúng trong 47 xã đã thành công về căn bản, đánh sơ bộ uy thế của giai cấp địa chủ, đã bồi dỡng một phần đời sống nông dân, đã sơ bộ xây dựng uy thế chính trị của nông dân, sơ bộ củng cố các tổ chức. Do đó mà mọi công tác kháng chiến phục vụ tiền tuyến, sản xuất đợc tiến mạnh".[16:28]

Với hai đợt phát động quần chúng giảm tô, ruộng đất của địa chủ và nông dân đã có những chuyển biến rõ rệt.

Đến cuối năm 1953, ở Thanh Hoá tổng diện tích canh tác là 398.400 mẫu [87: 6] thì địa chủ chiếm 2,1% dân số và chiếm 11,3% ruộng đất khoảng 5.377 mẫu, trong khi trớc Cách mạng Tháng Tám địa chủ chiếm 30% tổng số ruộng đất.

Nh vậy, từ 1945-1953 dới tác động của các chính sách ruộng đất, ruộng đất của địa chủ sụt mạnh. Trong những năm 1945-1949, tỷ lệ sụt giảm ruộng đất của địa

chủ là 23,4%[66:46], trong 39 xã địa chủ sụt 1.920m3s13th, từ 1949 đến trớc cải cách ruộng đất tức cuối năm 1953, tỷ lệ sụt giảm ruộng đất của địa chủ 59,3% so với tổng số ruộng đất địa chủ cả chiếm hữu và sử dụng.

Bình quân ruộng đất của địa chủ cũng giảm rõ rệt:

Năm 1945: Bình quân cao nhất 12m2s 06th, phổ biến là 2m. Năm 1949: Bình quân cao nhất 6m1s14th, thấp nhất là 5s11th. Năm 1953: Bình quân cao nhất 2m 7s 14th, thấp nhất là4s01th.

Qua con số trên, ta có thể thấy địa chủ lớn ngày càng giảm đi cùng với ruộng đất và tổng số, con số cụ thể của 39 xã khẳng định rõ hơn nhận định trên.

Chiếm hữu Năm 1949 Năm 1953

Hộ Tỷ lệ(%) Hộ Tỷ lệ(%) 1 - 5 mẫu 174 31 274 48,8 5 - 10 mẫu 218 38,9 175 31,2 10 - 20 mẫu 119 21,2 80 14,2 20 - 50 mẫu 39 6,9 27 4,8 > 50 mẫu 10 1,7 4 0,7

Biểu 6:Tình hình chiếm hữu ruộng đất của địa chủ từ 1949 -1953

Phú nông, tầng lớp có nhiều ruộng đất sau địa chủ dới tác động của chính sách ruộng đất từ sau Cách mạng Tháng Tám đến 1953 cũng chuyển biến cả về hộ và ruộng đất. Ruộng đất của phú nông còn 50,5% và về hộ thì đã giảm 24,4% so với năm 1945.

Nông dân, đối tợng chính của quá trình thực hiện chính sách ruộng đất đã làm nông dân có sự chuyển biến rõ rệt cả về hộ và ruộng đất, số liệu của 39 xã minh chứng rõ điều đó.

Về ruộng đất, có thể thấy tình hình ruộng đất của nông dân qua biểu sau:

Thành phần Chiếm hữu Tỷ lệ %1 Bình quân

Bần nông 6.197m9s12th 19,6 2s Cố nông 952m6s02th 3,0 1s11th Th.ph.khác 153m3s04th 0,4 6th 1So với tổng số ruộng đất của địa phơng.

Biểu 7: Tình hình ruộng đất của nông dân năm 1953.

Nếu so với diện tích bình quân nhân khẩu toàn tỉnh là 3s0th2t thì bình quân ruộng đất của nông dân thấp hơn nhiều nhng so với trớc đó thì đây là sự chuyển biến đáng kể. Qua thực hiện chính sách ruộng đất, nông dân đã có thêm ruộng từ ruộng địa chủ phân tán, ruộng công và ruộng bán công, so với trớc Cách mạng Tháng Tám và năm 1949 thì chiếm hữu ruộng đất cũng nh bình quân ruộng đất của nông dân có sự chuyển biến lớn. Trong năm 1953, theo số liệu 39 xã, quần chúng nhân dân đã có thêm ruộng của địa chủ nh sau:

Trung nông: 800m2s Bần nông: 1.396m3s13th Cố nông: 396m1s11th Th.ph.khác: 41m5s 12th

Tổng cộng: 2.624m2s6th [66:57]

Đối tợng chủ yếu có đợc ruộng vẫn là trung bần nông, cố nông đợc rất ít. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là trong khi chia ruộng cho nông dân chúng ta không thực hiện đúng nguyên tắc "thiếu ít chia ít thiếu nhiều chia nhiều", mặt khác trung bần nông có điều kiện chuộc lại ruộng còn cố nông thì không. Về số hộ, trong 5 xóm của 5 xã số cố nông chuyển lên bần nông là 8 hộ, số bần nông chuyển lên trung nông là 40 hộ.

Tình hình các loại ruộng đất khác nh sau:

Ruộng đất công 1953 còn 20.130 ha tức 40.260 mẫu chiếm 10,1% tổng diện tích, ruộng bán công 1.507 ha tức 2.014 mẫu chiếm 7% tổng diện tích. Ruộng đồn điền có khoảng 10.396 ha với 47 đồn điền.[87:6]

Các số liệu trên phản ánh tác dụng tích cực của những chính sách ruộng đất đối với đời sống nông dân. Bộ mặt nông thôn Thanh Hoá nhìn chung đã có sự chuyển biến tích cực, chính quyền cấp xã đợc sơ bộ chấn chỉnh trong tạm thu, trong đấu tranh chính trị và tiếp tục trong giảm tô nhằm gạt khỏi bộ máy chính quyền những phần tử phản động, đề bạt bần cố nông tham gia chính quyền.

Bớc sang năm 1954, Thanh Hoá cùng các tỉnh miền Bắc thực hiện hai nhiệm vụ trung tâm mà T.W Đảng và Hồ Chủ Tịch xác định là: "Ra sức đánh giặc và thực hiện cải cách ruộng đất".

Hội nghị Hành chính toàn khu họp từ ngày 13 đến 18/3/1954, đã ra nghị quyết:

"Nhiệm vụ cụ thể của Thanh Nghệ Tĩnh là ra sức phục vụ tiền tuyến, tích cực xây dựng lực lợng bảo vệ hậu phơng đồng thời phải tiến hành cuộc phát động quần chúng giảm tô và cải cách ruộng đất có kế hoạch từng bớc lãnh đạo chặt chẽ và đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp để đảm bảo cung cấp và cải thiện dân sinh."[72:136]

Trong chơng trình công tác năm 1954, Liên khu uỷ Liên khu IV cũng đề ra nhiệm vụ: "tiếp tục sơ bộ chỉnh đốn làm cho chính quyền thực sự trong tay nông dân chuẩn bị cải cách ruộng đất, cụ thể là đề cao cảnh giác của nông dân với phản ứng của giai cấp địa chủ, tăng cờng đoàn kết nông thôn chủ yếu là giữa bần cố nông."[73:148]

Dới sự chỉ đạo của T.W Đảng và Liên khu uỷ, Đảng bộ Thanh Hoá lãnh đạo quần chúng tiếp tục tiến hành 3 đợt giảm tô (hiện chúng tôi không tìm đợc t liệu nào nói về đợt 3) trong điều kiện cả nớc dồn sức cho chiến cuộc Đông Xuân và chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhiệm vụ phát động quần chúng thực hiện giảm tô nhằm đẩy mạnh hơn nữa bồi dỡng sức dân tập trung cho nhiệm vụ đánh giặc.

Đợt IV phát động quần chúng giảm tô ở Thanh Hoá tiến hành trong phạm vi 78 xã thuộc 9 huyện (Thạch Thành 6 xã, Vĩnh Lộc 6 xã, Thiệu Hoá 7 xã, Hoằng Hoá 10 xã, Hà Trung 10 xã, Yên Định 8 xã, Thọ Xuân 16 xã, Hậu Lộc 11 xã, Nga Sơn 4 xã).

Trong 78 xã có 169.040 mẫu ruộng đất, dân số có 484.462 ngời, 1.647 gia đình địa chủ, 49 xã có 13.775 giáo dân, 18 xã có 67.905 ngời dân tộc thiểu số, 5 xã có ng diêm dân.[18:1]

Đợt phát động quần chúng này tiến hành trong phạm vi rộng, dân đông t- ơng đối phức tạp. Nông dân trong 78 xã đa phần nằm trong tình trạng thiếu ruộng đất, trâu bò và nông cụ sản xuất.Theo số liệu của 54 xã, bần cố nông chiếm số đông nhng chỉ có 23.676 mẫu ruộng trong tổng số 98.911 mẫu ruộng đất của địa phơng chiếm khoảng 23%. Trong khi một địa chủ xã Xuân Quang (Thọ Xuân) chiếm 4m1s17th thì bần nông chỉ có 2 thớc đất.[18:2]

Trong 78 xã có 1.503 gia đình địa chủ, 3 địa chủ công giáo, 11 thiểu số, 3 linh mục. Chúng chiếm hữu số lợng ruộng đất lớn, 182 địa chủ đầu sỏ trớc Cách mạng Tháng Tám chiếm 5.773 mẫu ruộng đất, sau cách mạng chúng phân tán ruộng đất chỉ còn 1.928 mẫu. Riêng vùng công giáo, có 49 xã, tổng số ruộng

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 49 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w