Phải nắm vững và thực hiện đúng đờng lối giai cấp ở nông thôn

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 109 - 113)

và một số bài học kinh nghiệm 3.1 Kết quả quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá

3.3.6.Phải nắm vững và thực hiện đúng đờng lối giai cấp ở nông thôn

Căn cứ vào nhiệm vụ và tính chất của cách mạng Việt Nam, xuất phát từ

đặc điểm tình hình nông thôn Việt Nam, Đảng ta đã đề ra đờng lối giai cấp khi phát động quần chúng giảm tô là: "Dựa hẳn vào bần cố nông, đoàn kết chặt chẽ

với trung nông, liên hiệp phú nông, đánh đổ địa chủ Việt gian phản động cờng hào gian ác." Đến cải cách ruộng đất thì đờng lối giai cấp nh sau: "Dựa hẳn vào bần cố nông, liên hiệp phú nông, tiêu diệt chế độ bóc lột phong kiến từng bớc và có phân biệt".

Đờng lối giai cấp mà Đảng ta đề ra là hoàn toàn đúng đắn nhng trong quá trình thực hiện giảm tô và cải cách ruộng đất ở Thanh Hoá đã không thực hiện đầy đủ quy định của T.W. Trong khi phát động quần chúng cán bộ chỉ nhấn mạnh u điểm của nông dân nên đề cao một chiều vai trò của nông dân mà không đánh giá đúng đặc điểm vai trò của các giai tầng khác trong nông thôn, chỉ thấy quyền lợi trớc mắt của nông dân mà không chấp hành đúng chủ trơng của Đảng.

Bần cố nông là tầng lớp đông đảo nhất chiếm trên 50% nhân khẩu ở nông thôn. Cố nông là vô sản, bần nông là nửa vô sản. Trớc Cách mạng Tháng Tám, bần cố nông bị đế quốc và phong kiến bóc lột áp bức nặng nề nhất ở nông thôn, đời sống khổ cực và địa vị xã hội thấp kém. Vì vậy, bần cố nông là lực lợng cách mạng to lớn và kiên quyết nhất ở nông thôn, hăng hái đóng góp sức ngời sức ngời sức của cho kháng chiến, hăng hái đấu tranh đánh đổ giai cấp địa chủ. Sau cải cách ruộng đất, bần cố nông vẫn kiên quyết giữ vững thành quả cải cách ruộng đất, hởng ứng tham gia tổ đổi công vần công. Dựa hẳn vào lực lợng đông đảo bần cố nông có tinh thần cách mạng hăng hái là hoàn toàn đúng.

Tuy vậy, ta cũng cần thấy rằng bần cố nông có t tởng tự t tự lợi, t thù hẹp hòi. Trong đấu tranh dễ đi đến quá trớn dễ bị kích động và lợi dụng. Muốn dựa hẳn vào bần cố nông phải đánh giá đúng đặc điểm của bần cố nông phải tuyên truyền giáo dục để phát huy vai trò to lớn của họ.

Trong phát động quần chúng ở Thanh Hoá đã có một số sai phạm trong dựa hẳn vào bần cố nông. Đó là việc gạt bỏ bần cố nông trong tổ chức cũ, gò ép bần cố nông trong tố khổ, ít giáo dục bồi dỡng cốt cán nên xảy ra tình trạng bắt

rễ nhầm, nhiều bần cố nông là rễ chuỗi nhng là những phần tử lu manh nên bị kích động phá hoại chính sách của ta.

Trung nông chiếm trên dới 30% nhân khẩu ở nông thôn là bộ phận có đủ t liệu sản xuất, đời sống kinh tế và địa vị chính trị trong xã hội cao hơn bần cố nông. Chính vì thế trung nông có thái độ thờ ơ kém nhiệt tình cách mạng hơn so với bần cố nông. Trong nông thôn, trung nông là lực lợng sản xuất quan trọng, là những ngời cùng với công nhân và bần cố nông đi lên xã hội chủ nghĩa. Chúng ta phải tin vào khả năng cách mạng của trung nông.

Trong giảm tô và cải cách ruộng đất ở Thanh Hoá, cán bộ đoàn đội đã không thực thi đúng chủ trơng đoàn kết chặt chẽ với trung nông mà tỏ ra kỳ thị xa lánh trung nông, truy những trung nông liên quan đến địa chủ một cách tràn lan. Vì không thấy đợc vai trò sản xuất của trung nông nên không thi hành việc bảo vệ kinh tế trung nông, quy một số trung nông lên địa chủ phản động và tịch thu tài sản. Trong số địa chủ bị qui sai trong cải cách ruộng đất ở Thanh Hoá, trung nông chiếm 61,2%, số trung nông bị kích oan chiếm 14% tổng số trung nông. Công tác phát động t tởng trung nông không đợc chú trọng, nhiều địa ph- ơng không dám để trung nông nắm giữ vị trí cốt cán dù họ có năng lực. Khi tiến hành công tác chỉnh đốn chính quyền xã trong giảm tô T.W đã đa ra qui định về thành phần của Uỷ ban xã một nửa là bần cố nông một nửa là trung nông, trí thức, tiểu t sản; đến cải cách ruộng đất thì 2/3 là bần cố nông, 1/3 là trung nông và các thành phần khác. Do bị đối xử nh vậy nên trung nông tỏ ra bất bình thành kiến với bần cố nông, khi sửa sai nhiều trung nông quay lại đả kích bần cố nông.

Trong nông thôn Thanh Hoá, phú nông chiếm một bộ phận nhỏ nhng kinh tế phú nông chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Phú nông có bóc lột chủ yếu là bóc lột nhân công, có cho vay nặng lãi tức phú nông là tầng lớp bóc lột nên có mâu thuẫn với nông dân. Tuy nhiên, phú nông cũng bị đế quốc và phong kiến chèn ép nên cũng mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến.

Chính vì thế ta cần tranh thủ và phát huy tinh thần dân tộc của phú nông. Trong thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá, phú nông bị coi thờng đối xử giống nh với địa chủ, cán bộ về xã luôn tuyên truyền với nông dân chú ý không thỏa hiệp với phú nông. Chủ trơng bảo hộ kinh tế phú nông bị vi phạm nghiêm trọng.Trong cải cách ruộng đất ở Thanh Hoá 82% tổng số phú nông bị kích lên địa chủ, chiếm 33,6% số địa chủ bị qui sai [66:54], đi dôi với quy sai thành phần là tịch thu ruộng đất tài sản của phú nông làm cho họ không có cơ sở sản xuất. Rõ ràng trong phát động quần chúng ở Thanh Hoá đã không chú trọng liên hiệp và không tranh thủ đợc phú nông.

Chủ trơng đấu tranh nhằm đánh đổ địa chủ, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất từng bớc và có phân biệt của T.W Đảng là đúng đắn nhng trong giảm tô và cải cách ruộng đất ở Thanh Hoá cũng nh các tỉnh không thực hiện đúng mà bị vi phạm nghiêm trọng. Trong thực tế phát động quần chúng chúng ta không chú ý phân biệt phân hoá địa chủ, những địa chủ có đóng góp cho kháng chiến không đợc chiếu cố thích đáng.

Những sai lầm trong đờng lối giai cấp ở nông thôn đã làm tổn hại đến chính sách đoàn kết các giai tầng trong MTDTTN, ảnh hởng đến khối liên minh công nông.

Nh vậy, trong thực hiện chính sách ruộng đất phải đảm bảo thi hành đúng đờng lối giai cấp nhằm đoàn kết, tranh thủ các giai tầng và củng cố khối đoàn kết dân tộc vào cuộc đấu tranh chung.

Kết luận

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 109 - 113)