Hạn chế của quá trình thực hiện chính sách ruộng đấ tở Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 96 - 101)

và một số bài học kinh nghiệm 3.1 Kết quả quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá

3.2Hạn chế của quá trình thực hiện chính sách ruộng đấ tở Thanh Hoá

Những thành quả căn bản của quá trình đa ruộng về với ngời cày ở Thanh Hoá nh đã trình bày ở trên là hết sức to lớn nhng bên cạnh đó còn mắc phải những sai lầm nghiêm trọng. Những sai lầm đó chủ yếu ở đợt IV, V cải cách ruộng đất. Những sai lầm chủ yếu ở các phơng diện sau:

Thứ nhất, việc qui sai thành phần do không thực hiện đúng đờng lối nông thôn"dựa hẳn vào bần cố nông, đoàn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp với phú nông, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất có từng bớc, có phân biệt, có trật tự và có lãnh đạo". Do hiểu lệch lạc vấn đề dựa vào bần cố nông nên cán bộ lãnh đạo hớng dẫn nông dân đấu tố tràn lan, không phân biệt với từng loại địa chủ, cứng nhắc vào chỉ tiêu 25% địa chủ trong khi thực tế không phải nh vậy.

Mặt khác, quá trình đấu tranh của nông dân Thanh Hoá diễn ra mạnh mẽ, nhất là từ sau sắc lệnh giảm tô, sắc lệnh thuế 1951, chống dây da thuế 1952 làm cho giai cấp địa chủ suy giảm cả về chính trị lẫn kinh tế. Đến trớc cải cách ruộng đất, địa chủ còn 35,5% ruộng đất, phú nông còn 50,5% ruộng đất, nhiều địa chủ trong kháng chiến đã phá sản thành lao động. Căn cứ vào chỉ tiêu 25% địa chủ, Thanh Hoá đã qui sai nhiều trung nông thậm chí cả bần nông thành địa chủ, trong đấu tranh xảy ra tình trạng truy bức, cỡng bức, nhục hình, anh em ruột thịt đấu tố lẫn nhau. Chính việc qui sai thành phần dẫn đến trng thu mua bừa bãi tràn lan. Những ngời bị trng thu lầm sau này đợc đền bù vẫn trong tình trạng thiếu thốn. Những sai lầm trên đã gây nên tình trạng hoang mang trong quần chúng nhân dân không tranh thủ đợc sự ủng hộ của địa chủ kháng chiến Trong chỉnh đốn tổ chức trong giảm tô và cải cách ruộng đất có nhiều sai phạm. Trong số 11.621 đảng viên bị xử trí khai trừ khỏi đảng thì chỉ xử trí đúng 15%, ngoài ra co 25 chi bộ và 1 số tiểu tổ bị giải tán. Sai lầm trên bắt nguồn từ nhận định chi bộ nông thôn bị địa chủ và phú nông thao túng cho nên phải loại trừ địa chủ và tay sai đội lốt chui vào phá Đảng từ cơ sở. Các đảng viên bị xử trí

đều liên quan đến thành phần bóc lột và bị xử trí ở nhiều mức độ khác nhau nh kiểm điểm, phê bình, cách chức khai trừ khỏi đảng, số đảng viên bị khai trừ thì sai tới 85%.

Những sai lầm trên đã ảnh hởng nghiêm trọng đến nhiều mặt:

Thứ nhất, những sai lầm nói trên đã đánh vào nội bộ Đảng. Song song với công tác chỉnh đốn trong phát động quần chúng là công tác phát triển Đảng. Ph- ơng châm của công tác này là kết nạp bần cố nông xuất sắc trong phong trào. Tuy nhiên do nhận thức lệch lạc nên việc kết nạp ồ ạt không tránh khỏi tình trạng kết nạp những phần tử phản động hoặc những bần cố nông trình độ giác ngộ còn non yếu thậm chí thiếu t chất đạo đức. Chính sai lầm đó đã giảm sức mạnh lãnh đạo của Đảng. Quần chúng thiếu niềm tin vào vai trò của Đảng và chế độ mới. Kẻ địch nhân đó khoét sâu vào những mâu thuẫn trong khối đoàn kết dân tộc.

Thứ hai, những sai lầm đã đánh vào nội bộ nhân dân lao động. Quá trình phát động quần chúng cải cách ruộng đất không chỉ đa lại ruộng đất cho nông dân lao động mà còn phải thực hiện đoàn kết nông thôn tức đoàn kết trung- bần- nông, đó là nội dung chủ yếu trong liên minh công nông. Trong thực tế phát động quần chúng ở Thanh Hoá đã vi phạm chủ trơng đoàn kết trung- bần-cố, trung nông bị đả kích lên phú nông, địa chủ và các thành phần bóc lột khác, tỷ lệ kích oan là 14% so với tổng số trung nông toàn tỉnh. Ngay cả đối với bần nông cũng bị kích lên địa chủ, những ngời liên quan họ hàng với địa chủ thì bị theo dõi. Rõ ràng những sai lầm đó làm cho công tác nông thôn nhất thời gặp khó khăn.

Thứ ba, chính sách MTDTTN bị tổn hại. Chúng ta tiến hành phát động quần chúng trong điều kiện kháng chiến và đấu tranh thống nhất nớc nhà cho nên việc mở rộng Mặt trận dân tộc chống phong kiến, đoàn kết dân tộc rộng rãi là một vấn đề cần thiết. Trên thực tế phát động quần chúng ở Thanh Hoá, chúng ta đi sai đờng lối liên hiệp phú nông, số phú nông bị kích lên địa chủ là 82%,

coi phú nông nh địa chủ, coi thờng phú nông, đặt phú nông ra ngoài phong trào ở nông thôn. Chính vì lẽ đó không tranh thủ đợc sự ủng hộ của phú nông, tầng lớp có tài lực ở nông thôn.

Đối với những vùng có đồng bào công giáo, ta đã có những vi phạm tín ng- ỡng, thúc ép con chiên đấu cha cố. Đối với thành phần công thơng, nhiều ngời bị kích lên địa chủ, tài sản công thơng cũng bị tịch thu, trng thu, trng mua. Chúng ta đã không phân hoá giai cấp địa chủ, không chiếu cố địa chủ kháng chiến mà đấu tràn lan. MTDTTN trong chống phong kiến chống thực dân xâm lợc rõ ràng đã bị tổn hại.

Tóm lại, những sai lầm nói trên "phổ biến kéo dài nhiều mặt, những sai lầm về những vấn đề nguyên tắc, trái với chính sách của Đảng, trái với nguyên tắc và điều lệ của một Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lê nin, trái với chế độ pháp luật của Nhà nớc dân chủ nhân dân. Những sai lầm đó không những đã hạn chế những thắng lợi đã thu đợc mà gây ra những tổn thất rất lớn cho cơ sở của Đảng, của Chính quyền, của các tổ chức quần chức quần chúng ảnh hởng tai hại đến chính sách Mặt trận của Đảng ở nông thôn cũng nh thành thị, ảnh hởng nhiều đến tình cảm và đời sống bình thờng của nhân dân ta, làm cho tình hình nông thôn căng thẳng, ảnh hởng đế tinh thần đoàn kết và phấn khởi trong Đảng và trong nhân dân, ảnh hởng đến công cuộc củng cố miền Bắc, đến sự nghiệp đấu tranh thống nhất nớc nhà" [71:3].

Những sai lầm trên không nằm ở chủ trơng của Đảng mà ở khâu chỉ đạo thực hiện. Nghị quyết 10 của T.W nêu rõ căn nguyên của những sai lầm:

Trớc hết, sự lãnh đạo của Đảng còn nhiều lệch lạc, thiếu sót. Thời gian đầu khi phát động quần chúng, phơng châm chống hữu tức chống lại xu hớng thoả hiệp với địa chủ phòng tả là đúng nhng về sau khi biểu hiện tả khuynh thì ta không kịp thời phát hiện chống tả mà vẫn chống hữu.

Thứ hai, trong chỉ đạo thực hiện do những lệch lạc về lãnh đạo t tởng, nhiều chính sách của T.W đã không đợc quán triệt và phổ biến, phần nhiều bị

hiểu sai vì vậy mà không đợc chấp hành đầy đủ. Đờng lối nông thôn của Đảng, vấn đề qui định thành phần, vấn đề đánh địch, vấn đề chỉnh đốn tổ chức, vấn đề phát động quần chúng trong vùng công giáo vùng thiểu số đều không đợc thi hành đúng đắn. Các điểm bổ sung về chính sách nhằm mở rộng Mặt trận chống phong kiến và phân hoá giai cấp đều không đợc thi hành đầy đủ. Khi hoà bình lập lại, chủ trơng của Đảng nhằm thu hẹp diện đấu tranh và vận dụng biện pháp chính quyền nhiều hơn nhng trong thực tế ở Thanh Hoá các hình thức truy bức, nhục hình trở nên tràn lan.

Thứ ba, việc tổ chức thực hiện có nhiều thiếu sót nghiêm trọng. Các cơ quan cải cách ruộng đất tổ chức thành một hệ thống riêng từ trên xuống với quyền hạn quá rộng đã lấn hết quyền của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa ph- ơng. Cán bộ cải cách ruộng đất do thiếu kinh nghiệm nên xảy ra hiện tợng độc đoán chuyên quyền càng về sau càng trở nên trầm trọng.

Tác giả Trần Phơng trong "Cách mạng ruộng đất Việt Nam" đã nêu các nguyên do đến sai lầm:

- Do chủ nghĩa giáo điều, không xuất phát từ thực tế Việt Nam cha nắm vững những đặc điểm của cách mạng Việt Nam.

- Do vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc cơ bản của cách mạng vô sản.

- Không đi đúng đờng lối quần chúng, có cán bộ lại theo đuôi quần chúng, hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng.

- Thiếu chặt chẽ và toàn diện trong giáo dục, lãnh đạo t tởng cán bộ.

Chúng tôi thấy những quan điểm nói trên đều có cơ sở thực tiễn. Từ thực tiễn của quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá, chúng tôi thấy nguyên nhân của những sai lầm của cải cách ruộng đất ở những vấn đề sau: - Trong lãnh đạo có nhiều lệch lạc đi sai với chủ trơng của Đảng. Trong chỉ đạo thực hiện những chính sách của T.W không đợc quán triệt và phổ biến đúng, vận dụng điển hình ở các trọng điểm áp dụng tràn lan.

- Trong tổ chức thực hiện có sai lầm qua trọng là không xuất phát từ thực tế. ở Thanh Hoá phong trào đấu tranh với giai cấp địa chủ diễn ra mạnh mẽ. Qua đấu tranh đòi giảm tô, chống dây da thuế, đấu tranh chính trị, các tổ chức quân dân, chính đảng đợc chỉnh đốn. Đến trớc giảm tô, thành phần bóc lột chỉ có 2,3% [85;15], trình độ giác ngộ của quần chúng đợc nâng lên, 1 số địa chủ cờng hào gian ác bị trừng trị, địa chủ bị suy yếu. Do không đánh giá đúng kết quả của việc thực hiện chính sách ruộng đất từ sau Cách mạng Tháng Tám đến trớc giảm tô và cải cách ruộng đất cũng nh không đánh giá đúng sự suy yếu và phân hoá của giai cấp địa chủ nên công tác phát động quần chúng tiến hành ở Thanh Hoá gặp nhiều hạn chế. Trong khi đó Thanh Hoá có thể rút ngắn thời gian giảm tô và cải cách ruộng đất, có thể tiến hành giảm tô và cải cách ruộng đất cùng một đợt nhng thực tế khi tiến hành cải cách ruộng đất quá dài quá mạnh gây nên những sai lầm tả khuynh càng trầm trọng.

Trong quá trình lãnh đạo quần chúng thực hiện triệt để giảm tô tháng 8/1953, Đảng đã chủ trơng: sơ bộ đánh đổ uy thế chính trị của địa chủ phong kiến và làm yếu thế lực của địa chủ một phần nào; sơ bộ đem lại uy thế chính trị cho nông dân lao động và giải quyết một phần yêu cầu kinh tế của nông dân; sơ bộ chỉnh đốn các tổ chức ở xã; sơ bộ tìm hiểu tình hình nông thôn; sơ bộ đào tạo và bồi dỡng cán bộ.

Nâng cao trình độ nhận thức về chính trị và giác ngộ giai cấp cho nông dân lên một bớc.

Trong khi đó kết quả đấu tranh trớc giảm tô ở Thanh Hoá đã vợt xa yêu cầu sơ bộ của T.W. Đề ra hàng loạt chủ trơng "sơ bộ" là đã phủ nhận thực tế đấu tranh ở Thanh Hoá. Khi tiến hành cải cách ruộng đất ta chủ trơng: đánh đổ giai cấp địa chủ thực hiện uy thế chính trị của nông dân nhng đặt ra yêu cầu đấu bá quá cao chứ không căn cứ vào thực tế.

- Một nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong cải cách ruộng đất là ta áp dụng máy móc nhng kinh nghiệm từ thực tiễn cải cách ruộng đất ở Trung Quốc. Trớc

khi tiến hành cải cách ruộng đất chung ta cử một số cán bộ sang học tập kinh nghiệm. Sau đó, nớc bạn cũng cử một số chuyên gia sang giúp đỡ ta, làm cố vấn chỉ đạo trực tiếp cải cách ruộng đất.

Xét về đờng lối, từng bớc đi cụ thể, chúng ta máy móc áp dụng vào thực tiễn nớc ta trong khi nông thôn nớc ta khác hoàn toàn với Trung Quốc. Trung Quốc là nớc nửa phong kiến đã qua cách mạng t sản còn Việt Nam là nớc thuộc địa nửa phong kiến. Cách mạng dân tộc dân chủ dân nhân ở Việt Nam thực chất là cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm cả nhiệm vụ dân chủ song nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu mang tính chất cốt tử. Từ yêu cầu trên của cách mạng Việt Nam cho thấy: vấn đề đoàn kết xây dựng MTDTTN là hết sức quan trọng, trong khi đó giai cấp địa chủ Việt Nam khác địa chủ Trung Quốc cả về số lợng cả về mức độ sở hữu và mức độ bóc lột. Việc áp dụng máy móc những kinh nghiệm bên ngoài dẫn đến những sai lầm là khó tránh khỏi.

Từ thực tiễn của đất nớc, chúng ta phải tính đến điều kiện cụ thể của từng địa phơng để vận dụng linh hoạt những kinh nghiệm của nớc bạn một cách có hiệu quả.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 (Trang 96 - 101)