Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá Từ tháng 9 năm 1945 đến
2.3.2 Thanh Hoá thực hiện công cuộc cải cách ruộng đất.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đã tích cực lãnh đạo quần chúng nhân dân bớc vào cải cách ruộng đất. Trong đợt cải cách ruộng đất thí điểm của T.W tại Thái Nguyên, Thanh Hoá cũng đã cử cán bộ tham gia đoàn cải cách ruộng đất để học tập kinh nghiệm.
Bớc vào công cuộc cải cách ruộng đất, Thanh Hoá có những đặc điểm riêng so với các địa phơng khác đó cũng là những thuận lợi cơ bản sau:
Trong kháng chiến, Thanh Hoá là tỉnh đại bộ phận tự do, khi có sắc lệnh giảm tô 25% (1949), nhất là từ năm 1951 có sắc lệnh thuế nông nghiệp phong trào quần chúng đấu tranh đòi giảm tô, chống dây da thuế diễn ra mạnh mẽ. Cuối năm 1952 đầu năm 1953, hầu hết địa chủ đều phải giảm tô 25% và có nhiều nơi cao hơn nữa. Tính đến thời điểm Thanh Hoá tiến hành cải cách ruộng đất, ruộng đất còn trong tay địa chủ khoảng 35,3% so với 1945 và chiếm khoảng 11,3% diện tích ruộng đất của địa phơng, nông dân đã có gần 70% ruộng đất của địa chủ. Sở hữu ruộng đất lớn cũng giảm rõ rệt, có thể thấy đợc điều đó qua so sánh sau:
Chiếm hữu Năm 1945(%) Năm 1953(%)
<5 mẫu 31,51 48,8 5 - 10 mẫu 36,4 31,2 10 - 50 mẫu 29,9 19,0 50 - 100 mẫu 2,1 0,7 1 So với tổng số địa chủ trong cả tỉnh.
Biểu 8: So sánh tình hình chiếm hữu ruộng đất của địa chủ.[50:26]
Đến trớc cải cách ruộng đất, tình hình chiếm hữu ruộng đất trong nông thôn Thanh Hoá nh sau:
Thành phần Tỷ lệ hộ(%) Tỷ lệ CHRĐ(%) Địa chủ 4,4 32,0 Phú nông 3,2 6,9 Trung nông 27,2 32,8 Bần nông 49,7 22,4 Cố nông 13,6 2,7 Th.ph.khác 8,3 2,9
Biểu 9:Tình hình chiếm hữu ruộng đất của các thành phần năm 1953[50 :25] Trong 297 xã, từ 1949-1953 đã hợp lý hoá 44.421m8s11th ruộng trong đó có 24.825m3s4th là ruộng phân tán của địa chủ. Ruộng đất của phú nông còn
50,5% so với 1945. Ruộng đất công hầu hết đợc chia cho nông dân còn khoảng 2,6% so với tổng ruộng đất địa phơng-trớc Cách mạng Tháng Tám chiếm 18,9%, ruộng nhà Chung thì chuyển dịch ít hơn còn khoảng 2,0%-trớc Cách mạngTháng Tám chiếm 2,2%.[85:47]
Qua những phong trào đấu tranh đòi giảm tô, chống dây da thuế và đấu tranh chính trị vừa đề cập ở trên, trình độ giác ngộ của nông dân đợc nâng cao. Vai trò chính trị của nông dân đợc khẳng định, bần cố nông tham gia vào các cấp lãnh đạo chiếm tỷ lệ cao. Đến trớc cải cách ruộng đất tỷ lệ bần cố nông trong bộ máy chính quyền là 26,8%, tỷ lệ trung nông là 50,3%.[66:62] Điều đó cho thấy uy thế chính trị và thế lực kinh tế của giai cấp địa chủ đã suy yếu một phần quan trọng. Các tổ chức của ta cũng đợc chấn chỉnh tơng đối tốt.
Khó khăn lớn nhất khi Thanh Hoá thực hiện cải cách ruộng đất là sự chống đối của kẻ địch, tuyên truyền chia rẽ đoàn kết nội bộ, phân tán ruộng đất và tài sản, mua chuộc cán bộ bằng những thủ đoạn liều lĩnh.
Tháng 5/1954, Thanh Hoá đợc T.W và Liên khu uỷ chỉ đạo cải cách ruộng đất thí điểm ở 6 xã: Minh Dân, Minh Châu, Minh Sơn, Dân Quyền, Dân Lý, Dân Lực thuộc huyện Nông Cống. Đây cũng là những xã nằm trong diện thí điểm giảm tô của T.W, quần chúng rất phấn khởi chờ đội về.
Đợt thí điểm cải cách ruộng đất đợc tiến hành cùng đợt phát động quần chúng giảm tô đợt IV nên cũng có những bất cập nhất định trong khâu chỉ đạo. Tuy vậy, sau gần 4 tháng từ 25/5 đến 20/9/1954, đợt cải cách ruộng đất thí điểm đã thu đợc thắng lợi với những kết quả sau:
Về chính trị:
Quần chúng nông dân đã nhiệt liệt hởng ứng cải cách ruộng đất, tham gia đấu tranh với 161 địa chủ, có 122 địa chủ lọt lới, xử 41 địa chủ đầu sỏ
Về kinh tế:
Tịch thu, trng thu và trng mua:1.744m1s ruộng, 207 trâu bò, 154 nhà, 22.377kg lúa, 184 cày và 189 bừa.[36:10]
Xét về cơ bản, chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp phong kiến địa chủ trong phạm vi 6 xã hoàn toàn bị thủ tiêu, 1.285 gia đình gồm 5.569 nông dân đợc chia thêm 832m7s ruộng đất. Bình quân mỗi nhân khẩu nông nghiệp xã nhiều ruộng đợc chia 5 sào sản lợng thu hoạch hằng năm là 520 kg; những xã ít ruộng đợc chia 2s14th thu hoạch hằng năm là 461 kg. Một nhân khẩu bần nông ở xã nhiều ruộng đợc chia 5s2th thu hoạch hàng năm là 630 kg; ở xã ít ruộng đợc chia 3s4th thu hoạch 564 kg, đời sống nhìn chung tạm ổn. Đối với trung nông có 263 gia đình đợc cấp thêm 157m8s ruộng đất.
Qua cải cách ruộng đất đợt I, chính quyền cơ sở, các tổ chức quân dân, chính đảng, các cơ quan lãnh đạo đợc củng cố và kiện toàn.
Trớc khi tiến hành cải cách ruộng đất, 6 xã có 42 uỷ viên gồm 1 cố nông, 18 bần nông, 21 trung nông, 2 phú nông, 2 phụ nữ và 28 đảng viên. Qua cải cách ruộng đất đã cách chức và khai trừ khỏi Đảng và Nông hội 3uỷ viên, cách chức không khai trừ 3 uỷ viên, cho thôi việc 17 uỷ viên đã tham gia các tổ chức bóc lột. Sau chỉnh đốn chính quyền, UBHC có 42 uỷ viên gồm 11 cố nông, 15 trung nông, 15 bần nông và 1 tiểu thơng, 9 phụ nữ, 35 nam. Ban chỉ huy xã đội gồm 24 ngời: 8 cố nông, 16 bần nông trong đó có 7 nữ, công an có 14 ngời gồm 9 nam, 5 nữ.[32:27]
Trên cơ sở kinh nghiệm của đợt I, đợt II cải cách ruộng đất đợc tiếp tục vào 23/10/1954 đến 15/1/1955 ở phạm vi 66 xã thuộc Hoằng Hoá, Quảng X- ơng, Đông Sơn. Đợt II cải cách ruộng đất tiến hành trong điều kiện lịch sử mới: hoà bình lập lại cả nớc bớc vào thời kỳ hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục cải tạo kinh tế. Thanh Hoá là một địa điểm trao đổi tù binh, quân dân Thanh Hoá vừa tiếp tục đấu tranh thi hành hiệp định đình chiến vừa phải khắc phục hậu quả của nạn đói, hậu quả của hạn hán lũ lụt. Quần chúng nhân dân nêu cao khẩu hiệu"nông dân đoàn kết một nhà", giúp đỡ nhau qua nạn đói. Tính đến thời điểm tiến hành đợt II cải cách ruộng đất quần chúng đã đóng góp 14.522.020 đồng, 10 tạ 223 kg gạo, 114 tấn 568 kg lúa, 22 tấn khoai [25:3].
Trong tháng 11, BCH Tỉnh uỷ Thanh Hoá tiếp tục vận động tơng trợ, ở 9 huyện nhân dân đã đóng góp 20 tấn 67 kg và 9.834 luống khoai, 15 tấn 962 kg gạo, 160 tấn 480 kg lúa, 5.733.987 đồng và 53m4s12th trồng mầu [25:4]. Tình hình khó khăn nh vậy nhng quần chúng vẫn hởng ứng chủ trơng cải cách ruộng đất khi đội về phát động.
Trong các xã cải cách ruộng đất, giai cấp địa chủ phản ứng rất mạnh: bỏ trốn, phân tán ruộng đất và tài sản, có nhiều trờng hợp tự sát.
Qua gần 2 tháng thực hiện, đợt II cải cách ruộng đất thu đợc những kết quả khả quan.
Tính chung cả 2 đợt cải cách ruộng đất thì 72 xã đã đấu gục 588 tên đầu sỏ, truy 1.513 tên lọt lới.
Tịch thu và trng thu: 26.792 mẫu ruộng đất, 4.173 trâu bò, 48.403 nông cụ, 884 tấn 33kg lơng thực chia cho 161.077 nông dân.[25:7]
Theo số liệu của Báo cáo công tác nội chính 6 tháng đầu năm 1955 của Liên Khu IV thì 2 đợt cải cách ruộng đất 72 xã đã đấu 466 địa chủ cờng hào gian ác, 1461 địa chủ lọt lới.
Tịch thu, trng thu và trng mua: 31.771 mẫu ruộng đất, 4.333 trâu bò, 180.135 nông cụ.[34:21]
Chúng tôi căn cứ số liệu của Liên Khu IV vì tính thống nhất với số liệu của đợt I cải cách ruộng đất và cân đối so sánh với số liệu của Tỉnh uỷ thì đợt II cải cách ruộng đất ở Thanh Hoá đạt đợc những kết quả sau:
Quần chúng tham gia đấu 427 địa chủ đầu sỏ; tịch thu, trng thu và trng mua 30.027 mẫu ruộng, 4.126 trâu bò, 661.953 kg thóc.
Theo số liệu của UBHC Liên khu IV, số ngời đợc chia quả thực 2 đợt là 180.395 ngời trong tổng số 2.223.935 ngời của 72 xã. Kể cả số ruộng họ đã có từ trớc thì mỗi nhân khẩu bình quân 2,5 sào, xã nhiều nhất là 5 sào, xã ít đợc 2 sào.[34:21]. Riêng huyện Hoằng Hoá thu 11.000 mẫu, 2.500 trâu bò, 5.297 gian nhà. Chính quyền 72 xã đã chỉnh đốn xong, gạt 312 phần tử xấu ra khỏi chính
quyền, 2 huyện Đông Sơn và Hoằng Hoá ở cấp huyện đã đề bạt 12 uỷ viên, thanh thải 2 uỷ viên.
Trong năm 1954, Thanh Hoá đã thực hiện căn bản ít sai phạm 2 nhiệm vụ trung tâm mà T.W Đảng đề ra là "đánh giặc" và "cải cách ruộng đất", kết hợp thực hiện giảm tô và cải cách ruộng đất. Các tổ chức quân dân chính Đảng ở nông thôn đã thanh trừ những phần tử địa chủ và tay chân của chúng chui vào, củng cố chính quyền nhân dân cũng nh MTDTTN trên cơ sở công nông liên minh. Trong những xã đã cải cách ruộng đất, "uy thế chính trị của địa chủ hoàn toàn bị đánh đổ, uy thế của nông dân đã đợc đề cao; quan hệ sản xuất đã đợc thay đổi vì chế độ chiếm ruộng đất của giai cấp địa chủ hoàn toàn bị xóa bỏ. Do đó đã giải quyết đợc yêu cầu ruộng đất của nông dân."[36:21]
Bớc sang năm 1955, Thanh Hoá thực hiện chủ trơng của T.W Đảng "đẩy mạnh thực hiện cải cách ruộng đất".
Đợt III cải cách ruộng đất tiến hành từ 18/2 đến 20/6/ 1955, ở phạm vi 115 xã thuộc 5 huyện (Quảng Xơng 38 xã, Thiệu Hóa 31 xã, Tĩnh Gia 33 xã, Đông Sơn 6 xã, Thọ Xuân 7 xã).
Cải cách ruộng đất đợt III tiến hành trên phạm vi rộng, tơng đối phức tạp; lại tiến hành khi nạn đói tiếp diễn trầm trọng ở phạm vi rộng, đồng bào công giáo bị cỡng bức vào Nam lúc đầu chỉ ở một vài làng ở Nga Sơn và Tĩnh Gia sau lan rộng ra nhiều huyện lúc đầu còn lén lút sau công khai trắng trợn, tình hình chính trị tơng đối phức tạp. Tính đến ngày 18/4/1955 cả tỉnh có 126.728 ngời lâm vào tình cảnh đói khát, đến ngày 25/4 có 186.016 ngời đói, đến ngày 30/4 có 205.431 ngời đói phải cấp phát lơng thực cứu đói. Giai cấp địa chủ cấu kết với đế quốc âm mu phá hoại phát động quần chúng cải cách ruộng đất, gây rối trật tự an ninh ở nông thôn, phá hoại hoa màu hòng khoét sâu và kéo dài nạn đói. Riêng trong tháng 4/1955 ở 100 xã của 12 huyện xảy ra 1.103 vụ phá hoại, ở xã Nông Trờng huyện Nông Cống chúng phá 50 mẫu khoai, xã Hợp Tiến 60
mẫu, Vạn Thiên 18 sào khoai, xã Khuyến Nông có 33 địa chủ cùng với bọn lu manh tiến hành phá hoại.
Trong số 115 xã cải cách ruộng đất đợt III đợc chia thành 12 cụm, mỗi cụm 7-12 xã, trung bình 7- 8 xã. Các đội xuống xã vào ngày 28/2/1955, ngày 3/3/1955 các đội tiến hành ra mắt quần chúng, thực hiện thăm nghèo hỏi khổ bắt rễ xâu chuỗi vận động quần chúng đấu tranh với giai cấp địa chủ.
Trong cải cách ruộng đất đợt I, II,III nhân dân 188 xã đã đánh đổ 5.682 địa chủ.
Tịch thu, trng thu và trng mua: 66.928 mẫu ruộng, 813 trâu bò, 92.798 nông cụ, 10.009 nhà chia cho 63.312 gia đình với 161.877 nông dân lao động. [23:2]
Nh vậy, cải cách ruộng đất đợt III quần chúng thu đợc: 35.147 mẫu ruộng, 54.798 nông cụ.
Trong đợt 3 cải cách ruộng đất, qua chỉnh đốn đã xử trí 2.751 đảng viên trong tổng số 8.590 đảng viên chiếm 29,9%, qui 454 địa chủ, 586 phú nông, 14 địa chủ cờng hào gian ác.
Qua cải cách ruộng đất, "uythế chính trị, kinh tế của giai cấp địa chủ bị đập tan, khí thế nông dân lên mạnh, các tổ chức chi bộ, Nông hội đợc chỉnh đốn, thanh trừng những phần tử thuộc giai cấp bóc lột, quyền lãnh đạo nông… thôn hoàn toàn về tay nông dân".[23:2]
Tuy vậy, do tiến hành trên phạm vi rộng, cán bộ cha có kinh nghiệm, thời gian tiến hành kéo dài nên có những sai phạm chủ yếu là qui sai thành phần gây nên tình trạng hoang mang trong quần chúng nhân dân.
Đợt IV cải cách ruộng đất tiến hành từ 17/6/ 1955 đến 31/12/1955, mở rộng trên phạm vi 207 xã thuộc 8 huyện (Nông Cống và Thọ Xuân 85 xã; Thạch Thành, Vĩnh Lộc và Yên Định 65 xã; Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn và Hoằng Hoá 65 xã).
Đợt IV cải cách ruộng đất tiến hành trên phạm vi rất rộng, trong đó Nga Sơn có 18 xã cha qua giảm tô cũng cải cách ruộng đất nên có nhiều phức tạp, nạn đói ngày một trầm trọng- tính đến khi kết thúc đợt IV Thanh Hoá có 20 vạn đói, 3.000 ngời chết đói. Kẻ địch lợi dụng tình hình này để tuyên truyền phá hoại công cuộc cải cách ruộng đất. Từ đợt này những sai phạm bắt đầu nặng nề, trong tố khổ, cán bộ chỉ nghe một chiều từ phía nông dân nên dẫn đến những sai lầm tả khuynh, đấu tố tràn lan, qui sai thành phần gây nên nhiều vụ tự sát. Địch nhân đó tuyên truyền cải cách ruộng đất là: phú nông lên địa chủ, trung nông lên phú nông, bần nông và cố nông lên trung nông.
Đợt V cải cách ruộng đất bắt đầu từ ngày 25/12/1955 kết thúc vào ngày 30/7/1956 ở 19 xã thuộc 5 huyện (Tĩnh Gia 3 xã, Quảng Xơng 5 xã, Hoằng Hoá 3 xã, Hậu Lộc 1 xã, Nga Sơn 7 xã).
Đợt V cải cách ruộng đất có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành cách mạng phản phong ở nớc ta nói chung, ở Thanh Hoá nói riêng. "Đợt V cải cách ruộng đất là chiến dịch Điên Biên Phủ chống phong kiến". [54:1]
Đến đợt V cải cách ruộng đất, giai cấp địa chủ căn bản bị đánh đổ, uy thế kinh tế chính trị đã hoàn toàn về tay nông dân, quan hệ sản xuất căn bản thay đổi.
Tính chung hai đợt cải cách ruộng đất IV và V, quần chúng tịch thu, trng thu và trng mua đợc 21.364 mẫu ruộng, và số lợng lớn nông cụ sản xuất. Tuy nhiên, do cha su tầm đủ t liệu nên các số liệu chúng tôi có đợc cha thật đầy đủ.
Đợt IV và V cải cách ruộng đất đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng là không nắm đợc tình hình địa phơng nên dẫn đến qui sai thành phần.
Kết quả chung của 5 đợt cải cách ruộng đất nh sau:
Gần 1 triệu dân của 424 xã thuộc 13 huyện trung châu tiến hành đấu tranh với giai cấp địa chủ, thu 44.146 ha ruộng đất (88.292 mẫu). Trong 394 xã thuộc 13 huyện đã đánh đổ 1 vạn địa chủ, chia cho nông dân hơn 1 vạn mẫu ruộng, thu 1 vạn tấn thóc. Cải cách ruộng đất đã giải quyết 35,3% số ruộng đất của địa chủ về tay nông dân.
Theo số liệu trong "Báo cáo số liệu 6 tháng đầu năm 1957" [30:1] trong toàn tỉnh, số hộ đợc chia ruộng đất là 199.555 hộ với 106.184m8s8th; số hộ đợc chia nhà là 28.831 hộ với 16.468 căn nhà; số hộ đợc chia nông cụ là 79.973 hộ với 246.352 nông cụ; số hộ đợc chia trâu bò là 21.149 hộ với 10.988 con.[30:1] Trong đó chỉ tính riêng ruộng đất thì nông dân đợc chia nh sau:
Cố nông đợc chia 24.524 mẫu, bần nông đợc chia 76.258 mẫu, trung nông 2.814 mẫu, thành phần lao động khác đợc chia 4.112 mẫ.[50:26]. Trong số ruộng đất và tài sản nông dân đợc chia thì 2/3 thu của địa chủ. Trong 365 xã số hộ đợc chia ruộng đất là 143.182 hộ chiếm 57,7% dân số, số hộ đợc chia trâu bò là 43.405 hộ chiếm 18,2%, số hộ đợc chia nhà là 28.247 hộ chiếm 8,8%.
Theo con số của 279 xã, cải cách ruộng đất đã thu đợc 13.545m5s5th ruộng đất, 5.766 con trâu bò, 7.047 cày bừa, 6.013 căn nhà.[66:64]
Cải cách ruộng đất đã làm chuyển biến ruộng đất của nông dân, có thể