Chương trỡnh, mục tiờu quốc gia xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2011 - 2020 là một nội dung, nhiệm vụ quan trọng để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khoỏ X về nụng nghiệp, nụng thụn. Đõy là một chương trỡnh tổng thể phỏt triển kinh tế, xó hội, văn hoỏ, an ninh quốc phũng ở cỏc địa phương. Xõy dựng nụng thụn mới là cốt lừi của việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 26 về nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn thể hiện sự quan tõm, chăm lo của Đảng, Nhà nước để phỏt triển khu vực nụng thụn. Với phương chõm “ Nhà nước và nhõn dõn cựng làm”, xõy dựng nụng thụn mới chớnh là một cuộc cỏch mạng phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị và sự tham gia của người dõn, giỳp người dõn nhận thức rừ trỏch nhiệm, quyền lợi nhằm chủ động tham gia, tớch cực thực hiện xõy dựng nụng thụn mới.
Chương trỡnh nụng thụn mới xỏc định người nụng dõn là chủ thể tham gia. Xõy dựng nụng thụn mới là nhiệm vụ chiến lược, đang đặt ra nhiều vấn đề cần sự tập trung nỗ lực của Nhà nước và nhõn dõn để giải quyết những vấn đề cấp bỏch, đồng thời tạo ra tiền đề cho những giai đoạn tiếp theo. Phỏt huy vai trũ của người nụng dõn trong xõy dựng nụng thụn
mới trước hết cần phải đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, tớch cực xoỏ đúi giảm nghốo, hướng tới xõy dựng mụt nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn, đa dạng, phỏt triển nhanh và bền vững, cú năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, tạo điều kiện từng bước hỡnh thành nền nụng nghiệp sạch [8]. Cần phải đổi mới phương thức lónh đạo của hệ thống chớnh trị cơ sở ở nụng thụn, giữ vững và tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng đối với hệ thống chớnh trị và an toàn xó hội trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới; nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ở địa phương. Bờn cạnh đú, cần phải đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch đối với nụng dõn, bảo đảm lợi ớch, phỏt huy dõn chủ và mọi tiềm năng trong xõy dựng nụng thụn mới. Cụ thể, phỏt huy dõn chủ ở cơ sở theo phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra và dõn được hưởng”, khơi dậy, sử dụng và phỏt huy tốt mọi tiềm năng của nụng dõn như nguồn nhõn lực tại chỗ, ngành nghề đa dạng, kinh nghiệm trong sản xuất và sự gắn bú với quờ hương. Đồng thời, cần phải đẩy mạnh và nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo nghề cho nụng dõn, tạo điều kiện thuận lợi hơn để giỳp nụng dõn chuyển sang làm ngành, nghề ngoài nụng nghiệp và dịch vụ. Khuyến khớch để cỏc doanh nghiệp và hợp tỏc xó đầu tư và phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ ở nụng thụn. Chỳ trọng phỏt triển kinh tế trang trại, cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc; đẩy nhanh việc sắp xếp lại và đổi mới quản lý cỏc nụng, lõm trường; phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, nhất là cỏc loại hỡnh doanh nghiệp nhỏ và vừa; phỏt triển bền vững cỏc làng nghề; tạo mọi thuận lợi cho kinh tế hộ phỏt triển. Khuyến khớch nụng dõn đúng gúp quyền sử dụng đất và lao động của mỡnh với cỏc doanh nghiệp, cỏc hợp tỏc xó, cỏc chủ trang trại để phỏt triển sản xuất hàng hoỏ, ổn định và cải thiện đời sống. Khuyến khớch hơn nữa đầu tư của nước ngoài vào nụng nghiệp, nụng thụn. Xõy dựng và hoàn chỉnh cỏc quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, nõng cao dõn trớ, nõng cao chất lượng và hiệu quả của cỏc thiết chế văn hoỏ, xõy dựng đời sống và mụi trường văn hoỏ
lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục ở nụng thụn, kịp thời phờ phỏn cỏc hiện tượng tiờu cực trong xó hội. [8]
Mục tiờu đặt ra là đến năm 2015 cú 20% số xó trờn toàn quốc đạt tiờu chớ nụng thụn mới, đến 2020 cú 50% xó đạt tiờu chớ nụng thụn mới. Hiện nay, đó cú trờn 85 xó hoàn thành chương trỡnh này. Hoàn thành xõy dựng nụng thụn, người dõn sẽ được hưởng nhiều lợi ớch như: nụng thụn cú làng xó văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất bền vững theo hướng sản xuất hàng hoỏ; đời sống vật chất và tinh thần của người dõn ngày càng được nõng cao; bản sắc văn hoỏ dõn tộc được giữ gỡn và phỏt triển, xó hội nụng thụn được quản lý tốt và dõn chủ.
Theo quyết định 491/QĐ - TTg, ngày 14/06/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ, 19 tiờu chớ xõy dựng Nụng thụn mới cấp xó khu vực Bắc Trung Bộ được quy định như sau:
1. Tiờu chớ quy hoạch và thực hiện quy hoạch
- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ.
- Quy hoạch phỏt triển hạ tầng kinh tế - xó hội - mụi trường theo chuẩn mới. - Quy hoạch phỏt triển cỏc khu dõn cư mới và chỉnh trang cỏc khu dõn cư hiện cú theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hoỏ tốt đẹp.
2. Tiờu chớ giao thụng
Bảo đảm 100% km đường trục xó, liờn xó được nhựa hoỏ hoặc bờ tụng hoỏ đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT. Cú trờn 70% km đường trục thụn, xúm được cứng hoỏ đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT. 100% km đường ngừ, xúm sạch và khụng lầy lội vào mựa mưa và trờn 70% km đường trục chớnh nội đồng được cứng hoỏ, xe cơ giới đi lại phải thuận tiện.
3.Tiờu chớ thuỷ lợi
Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đỏp ứng yờu cầu sản xuất và dõn sinh, cú 85% km đường kờnh mương do xó quản lý được kiờn cố hoỏ.
4. Tiờu chớ điện
Hệ thống điện đảm bảo yờu cầu kỹ thuật của ngành điện, cú trờn 98% hộ dõn sử dụng điện thường xuyờn, an toàn từ cỏc nguồn.
5. Tiờu chớ trường học
Cú 80% trường học cỏc cấp: mầm non, mẫu giỏo, tiểu học, THCS cú cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia.
6. Tiờu chớ cơ sở vật chất văn hoỏ
7. Cú nhà văn hoỏ và khu thể thao xó đạt chuẩn của Bộ VH - TT và du lịch. Cú 100% thụn cú nhà văn hoỏ và khu thể thao thụn đạt quy định của Bộ VH - TT và du lịch.
8. Tiờu chớ chợ nụng thụn
Chợ đạt chuẩn của Bộ xõy dựng.
9. Tiờu chớ bưu điện
Cú điểm phục vụ bưu chớnh viễn thụng, cú internet đến nụng thụn.
10.Tiờu chớ nhà ở dõn cư
Khụng cú nhà tạm dột nỏt và 80% nhà ở đạt tiờu chuẩn của Bộ Xõy dựng.
11. Tiờu chớ thu nhập
Phấn đấu thu nhập bỡnh quõn đầu người/năm đạt 1,4 lần so với mức bỡnh quõn chung của tỉnh.
11.Tiờu chớ tỷ lệ hộ nghốo
Tỷ lệ hộ nghốo dưới mức 6%.
12. Tiờu chớ về cơ cấu lao động
35% tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nụng thụn, nghề nghiệp.
13.Tiờu chớ hỡnh thức tổ chức sản xuất
Cú tổ chức hợp tỏc hoặc hợp tỏc xó sinh hoạt cú hiệu quả.
14. Tiờu chớ giỏo dục
Đạt phổ cập giỏo dục trung học, cú trờn 85% tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT.
15. Tiờu chớ y tế
Phấn đấu trờn 30% tỷ lệ người dõn tham gia cỏc hỡnh thức bảo hiểm y tế. Y tế xó đạt chuẩn quốc gia.
16. Tiờu chớ văn hoỏ
Cỏc xó cú từ 70% số thụn, bản trở lờn đạt tiờu chuẩn làng văn hoỏ theo quy định của Bộ VH-TT và du lịch. 85% tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh theo chuẩn quốc gia.
17. Tiờu chớ mụi trường
Cỏc cơ sở sản xuất đạt tiờu chuẩn về mụi trường, khụng cú hoạt động suy giảm mụi trường và cú cỏc hoạt động phỏt triển mụi trường xanh - sạch - đẹp; nghĩa trang được xõy dựng theo quy hoạch. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định.
18. Hệ thống tổ chức chớnh trị - xó hội vững mạnh
Cỏn bộ xó đạt chuẩn. Cú đủ cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị cơ sở theo quy định. Đảng bộ, chớnh quyền xó đạt tiờu chuẩn “ trong sạch, vững mạnh”. Cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị của xó đều đạt danh hiệu tiờn tiến trở lờn.
1. Tiờu chớ an ninh - trật tự xó hội
An ninh trật tự xó hội được đảm bảo, chớnh trị ổn định.
1.1.6.3. Phỏt triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trong xõy dựng nụng thụn mới dựng nụng thụn mới
Trang trại ở Việt Nam được định hỡnh rừ nột nhất từ khi hộ nụng dõn được cụng nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ, được giao quyền sử dụng đất ổn định, lõu dài cựng với những chủ trương, chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn qua cỏc thời kỳ. Hiện nay, kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đỡnh nụng dõn và một tỷ lệ đỏng kể của hộ gia đỡnh cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức, bộ đội, cụng an đó nghỉ hưu. Hầu hết cỏc trang trại cú quy mụ đất đai dưới mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động của gia đỡnh là chủ yếu, một số cú thuờ lao động thời vụ
và lao động thường xuyờn, tiền cụng lao động được thoả thuận giữa hai bờn. Hầu hết vốn đầu tư là vốn tự cú và vốn vay của cộng đồng, vốn vay của tổ chức tớn dụng chỉ chiếm tỷ trọng thấp. Phần lớn trang trại phỏt huy được lợi thế của từng vựng, kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuụi dài.
Sau hơn 25 năm đổi mới, bờn cạnh nhiều thành tựu đó đạt được về phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới, cũng phải thừa nhận nụng nghiệp nước ta đang bị hạn chế bởi tỡnh trạng manh mỳn về quy mụ trong sản xuất, mà nguyờn nhõn chớnh là người đụng, đất hạn chế. Nhiều địa phương ở những vựng đồng bằng Bắc Bộ, bỡnh quõn nhõn khẩu chỉ cú chưa đầy 1 sào. Sự manh mỳn đú đang cản trở cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn trong việc nõng cao năng suất lao động, tăng tỷ trọng hàng hoỏ,… và do đú tớch luỹ sản xuất chậm. Chưa núi, khụng ớt trường hợp chỉ loay hoay xung quanh người thoỏt nghốo và tỏi nghốo.
Bởi vậy, con đường tiến lờn sản xuất hàng hoỏ lớn khú cú thể thực hiện thành hiện thực nếu khụng thực hiện được:
- Thõm canh cao bằng cỏch đẩy mạnh ứng dụng khoa học - cụng nghệ trờn cơ sở những cõy trồng hay vật nuụi cú giỏ trị kinh tế lớn nhằm tăng giỏ trị kinh tế trờn một đơn vị diện tớch.
- Cụng nghiệp và dịch vụ phải phỏt triển mạnh hơn nữa, đủ để tạo ra nhiều việc làm, tạo bước chuyển dịch lao động lớn ra khỏi nụng nghiệp.
- Đẩy mạnh quỏ trỡnh tớch tụ ruộng đất, quy hoạch sản xuất hợp lý trờn cơ sở giảm thiểu cỏc chi phớ sản xuất, tăng cường tớnh tập trung trong sản xuất, tăng năng suất lao động và tỷ suất hàng hoỏ trờn một đơn vị diện tớch.
Sự phỏt triển mạnh của kinh tế trang trại trong những năm qua đó khẳng định vị trớ, vai trũ quan trọng của nú trong việc giải quyết những bế tắc mà bản thõn kinh tế hộ gia đỡnh trước đõy chưa làm được. Cụ thể là tớch tụ ruộng đất, tớch luỹ vốn, ỏp dụng nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, khả năng tạo ra lượng hàng hoỏ lớn, khả năng thực hiện cỏc chuẩn mực về xuất xứ hàng hoỏ, tiờu chuẩn chất lượng, khả năng tạo ra sự liờn kết
giữa cỏc “nhà” theo chủ trương của Chớnh phủ, thu hỳt vốn nhàn rỗi của cỏc cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp, chủ động tiếp thị, tỡm đầu ra tiờu thụ sản phẩm…
Thấy được tầm quan trọng đú của mụ hỡnh sản xuất mới trong nụng nghiệp nụng thụn nước ta, Chớnh phủ đó cú Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại, tạo điều kiện để cỏc hộ làm kinh tế trang trại tiếp cận được cỏc nguồn vốn, khoa học và cụng nghệ thuận lợi. Cụ thể, năm 2008, Chớnh phủ cho phộp Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội Việt Nam dành khoảng 4000 tỷ đồng để Hiệp hội doanh nghiệp và trang trại Việt Nam tớn chấp cho cỏc hộ vựng II, vựng III vay với lói suất ưu đói để phỏt triển kinh tế theo hướng trang trại (mỗi hộ được vay khụng quỏ 100 triệu đồng). Nguồn vốn này mỗi năm sẽ được tăng thờm, nờn đõy là cơ hội để cỏc địa phương cú thờm nguồn vốn cho phỏt triển kinh tế.
Phỏt triển kinh tế gắn với bền vững đó và đang là một yờu cầu bức thiết đặt ra cho mọi quốc gia trờn thế giới. Để đỏp ứng yờu cầu này, khi đề ra cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế trang trại trong xõy dựng nụng thụn mới, chỳng ta cần phải quan tõm đến việc phỏt triển gắn với vấn đề giải quyết đúi nghốo, sử dụng đất đai hiệu quả, bảo vệ và phỏt triển vốn rừng, chống sa mạc hoỏ, phỏt triển bền vững nụng nghiệp, nụng thụn, duy trỡ và phỏt triển đa dạng sinh học.
Để phỏt triển bền vững nụng nghiệp nụng thụn, đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cộng đồng quốc tế, chớnh phủ, người dõn, đặc biệt là cỏc chủ trang trại, nơi sử dụng nhiều nguồn lực đất đai, lao động, tiền vốn vào sản xuất nờn cú tỏc động mạnh mẽ đến cục diện bền vững của nụng nghiệp và nụng thụn. Việc đẩy mạnh ỏp dụng khoa học kỹ thuật trong cỏc trang trại nhằm nõng cao năng lực sản xuất, giảm tổn thất do sõu bệnh, bảo vệ tài nguyờn đất và nước… sẽ mang lại rất nhiều tỏc dụng. Vỡ vậy, cần khuyến khớch cỏc chủ trang trại , cỏc nụng dõn đầu tư vào việc sử dụng đất
một cỏch bền vững bằng cỏch giao cho họ quyền sử dụng đất ổn định, lõu dài và tạo điều kiện thuận lợi cho họ sở hữu cỏc nguồn lợi sản sinh từ đất đai.
Trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới, để phỏt triển kinh tế trang trại bền vững, cần phải cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cỏc chủ trang trại sử dụng cỏc biện phỏp quản lý sản xuất tổng hợp nhằm trỏnh tỡnh trạng cỏc chủ trang trại vỡ chạy theo mục tiờu lợi nhuận nờn lạm dụng quỏ mức cỏc chất hoỏ học để kiểm soỏt sõu bệnh, diệt trừ cỏ dại hoặc sử dụng cỏc chất kớch thớch tăng trưởng để tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi, gõy ra những tỏc hại lõu dài cho con người và mụi trường sinh thỏi.
Phỏt triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới đó và đang là một vấn đề đang được cỏc cấp, cỏc ngành và toàn thể nhõn dõn, đặc biệt là bà con nụng dõn quan tõm. Đõy là một lĩnh vực hoạt động nụng nghiệp cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng và mang lại hiệu quả to lớn cho cuộc sống của người nụng dõn và cho cả xó hội. Trong quỏ trỡnh phỏt triển đú, cần chỳ ý khắc phục, giải quyết, thỏo gỡ những vướng mắc và khú khăn để kinh tế trang trại ngày càng trở thành một thế mạnh trong sản xuất nụng nghiệp, gúp phần thành cụng vào cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới.