Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 52)

Huyện Can Lộc là một huyện nằm ở phớa Bắc tỉnh Hà Tĩnh, hiện nay gồm thị trấn Nghốn và 22 xó (Thiờn Lộc, Thuần Thiện, Kim Lộc, Vượng Lộc, Thanh Lộc, Sơn Lộc, Thường Nga, Trường Lộc, Tựng Lộc, Yờn Lộc, Phỳ Lộc, Song Lộc, Khỏnh Lộc, Gia Hanh, Vĩnh Lộc, Tiến Lộc, Trung Lộc, Xuõn Lộc, Thượng Lộc, Quang Lộc, Đồng Lộc, Mỹ Lộc).

Về phớa Bắc, Can Lộc giỏp huyện Nghi Xuõn và thị xó Hồng Lĩnh, phớa Tõy Bắc giỏp huyện Đức Thọ, phớa Tõy Nam giỏp huyện Hương Khờ, phớa Nam giỏp huyện Thạch Hà, phớa Đụng và Đụng Nam giỏp huyện Lộc Hà. Can Lộc cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 330 km, cỏch thành phố Vinh

khoảng 30 km, cỏch thị xó Hồng Lĩnh khoảng 15 km và cỏch Thành phố

Hà Tĩnh khoảng 20 km.

Diện tớch tự nhiờn của huyện là 302 km2, chiếm 5,04% diện tớch tự nhiờn của toàn tỉnh, xếp thứ 7 trong số 12 huyện thị của tỉnh Hà Tĩnh.

Về địa hỡnh, Can Lộc cú địa hỡnh lũng chảo, nghiờng từ Tõy sang Đụng và từ Bắc vào Nam, phớa Tõy và phớa Bắc là dóy nỳi cao, kế tiếp là đồi thoải đến dải đồng bằng nhỏ hẹp. Địa hỡnh huyện Can Lộc bị chia cắt bởi hệ thống sụng ngũi và đồi nỳi. Về cơ bản, địa hỡnh Can Lộc được chia thành 3 kiểu đặc trưng:

- Kiểu địa hỡnh đồi : Cú độ cao tuyệt đối trờn 250 m và độ cao tương đối trờn 100 m, phõn bố ở 2 xó Thiờn Lộc và Thuần Thiện, là vựng phớa Bắc của ven dải Hồng Lĩnh, cú địa hỡnh dốc, đất đai thuộc dạng đất pha cỏt,

cú khả năng sử dụng vào trồng cõy cụng nghiệp ngắn ngày như đậu, lạc, cõy hoa màu và trồng rừng.

- Kiểu địa hỡnh đồi: Cú độ cao tuyệt đối từ 10 - 250 m và độ cao tương đối dưới 100 m. Đõy là khu vực chuyển tiếp giữa nỳi và đồng bằng, được phõn thành hai kiểu:

+ Kiểu địa hỡnh đồi cao: Cú độ cao tuyệt đối từ 10 - 250 m, phõn bố ở cỏc xó Thiờn Lộc, Thuần Thiện, Đồng Lộc, Thượng Lộc, Gia Hanh, Phỳ Lộc. Đõy là vựng cú độ dốc khỏ lớn (>150 m). Đõy là vựng được đỏnh giỏ cú khả năng phỏt triển kinh tế nụng - lõm kết hợp.

+ Kiểu địa hỡnh đồi thấp: Cú độ cao tuyệt đối từ 10 - 100 m, phõn bố ở cỏc xó Thiờn Lộc, Thuần Thiện, Sơn Lộc, Mỹ Lộc, Đồng Lộc, Thượng Lộc, Gia Hanh, Phỳ Lộc và Thường Nga. Đõy là vựng cú diện tớch đất chưa sử dụng lớn, là vựng cú khả năng phỏt triển kinh tế trang trại và vườn đồi.

- Kiểu địa hỡnh đồng bằng: Cú độ cao tuyệt đối dưới 10 m, gồm 13 xó và 1 thị trấn: thị trấn Nghốn, cỏc xó: Quang Lộc, Xuõn Lộc, Trung Lộc, Khỏnh Lộc, Vịnh Lộc, Yờn Lộc, Trường Lộc, Song Lộc, Kim Lộc, Thanh Lộc, Vượng Lộc, Tiến Lộc và Tựng Lộc. Đõy là vựng tương đối bằng phẳng, cú nhiều sụng, đất đai tương đối màu mỡ, là vựng sản xuất lỳa chớnh của huyện.

Về khớ hậu, Can Lộc là huyện thuộc khu IV cũ, một mặt mang những đặc điểm chung của khu vực nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng của khớ hậu chuyển tiếp giữa hai miền Nam - Bắc. Mặt khỏc, khớ hậu Can Lộc mang những đặc điểm riờng của tiểu vựng và được phõn thành hai vựng rừ rệt:

- Mựa khụ bắt đầu từ thỏng 2 đến thỏng 7 hàng năm, đõy là mựa nắng gắt, giú Tõy Nam thổi mạnh dẫn đến hiện tượng bốc hơi nước lớn, gõy hạn hỏn nghiờm trọng, đặc biệt từ thỏng 5 đến thỏng 7, độ ẩm trung bỡnh 70%, lượng mưa chỉ chiếm 18 - 22% tổng lượng mưa cả năm.

- Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 8 đến thỏng 1 năm sau, tập trung chủ yếu từ thỏng 9 đến thỏng 11, nhiệt độ mựa này xuống thấp. Giú mựa Đụng

Bắc là hướng giú chớnh trong mựa này, vào đầu mựa mưa thường xuất hiện bóo, cuối mựa mưa thường xuất hiện sương mự, mựa này cú lượng mưa lớn (2000 mm) nờn thường gõy ngập lụt.

Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng 2.400 mm (riờng từ thỏng 8 đến thỏng 10 lượng mưa khoảng 1.200 mm, chiếm 50% lượng mưa trung bỡnh năm). Số ngày mưa trung bỡnh năm huyện Can Lộc khoảng 152,5 ngày.

Nắng ở Can Lộc cú cường độ tương đối cao, trung bỡnh cỏc thỏng mựa đụng cú giờ nắng từ 70 - 80 giờ/thỏng, cũn cỏc thỏng mựa hố bỡnh quõn cú khoảng 180 - 190 giờ nắng. Thời gian nắng núng bỡnh quõn 1.650 - 1.700 giờ.

Độ ẩm khụng khớ: độ ẩm trung bỡnh đạt 84,5%, thỏng cao nhất đạt 92%, thỏng thấp nhất là 70%. Trung bỡnh mỗi năm huyện Can Lộc cú 1 - 2 cơn bóo đổ bộ vào, và chịu ảnh hưởng của 3 - 4 cơn bóo.

Về thuỷ văn, Can Lộc cú hệ thống sụng ngũi khỏ dày đặc, nhưng cú đặc điểm chung là cú chiều dài ngắn, lưu vực nhỏ, cỏc sụng chảy trờn địa hỡnh tương đối bằng phẳng. Sụng lớn nhất là sụng Nghốn cú chiều dài 50 km. Ngoài ra, Can Lộc cú khỏ nhiều hệ thống hồ đập: hồ Cu Lõy (Thuần Thiện), hồ Khe Lang (Thường Nga), hồ Vực Trống (Gia Hanh, Phỳ Lộc), hồ Trại Tiểu (Mỹ Lộc),… cung cấp nước tưới và sinh hoạt cho nhõn dõn trong vựng.

Về thổ nhưỡng, đất đai ở huyện Can Lộc cũng như cỏc huyện khỏc ở Hà Tĩnh nhỡn chung khụng được màu mỡ, chủ yếu là đất đồi nỳi. Tổng diện tớch đất toàn huyện là 30.220 ha. Theo số liệu điều tra, đất Can Lộc được chia thành 3 vựng chớnh:

- Vựng đất địa thành: Tập trung chủ yếu ở cỏc xó thuộc vựng Hồng Lĩnh và Trà Sơn. Ở vựng Hồng Lĩnh chủ yếu là đất sa phiến, sa thạch, ớt phong hoỏ nờn đất rời rạc. Đất vựng Trà Sơn chứa nhiều phiến thạch sột nờn tầng phong hoỏ dày và mịn, thuận lợi cho phỏt triển kinh tế vườn đồi, trồng cõy ăn quả…

- Vựng đất bỏn thuỷ thành: Phõn bố ở cỏc vựng tiếp giỏp chõn nỳi, được hỡnh thành từ cỏc sản phẩm bồi tụ từ trờn nỳi phủ lờn lớp hỡnh thành tại chỗ và một số vựng khe suối được bồi tụ qua cỏc trận lũ. Vựng này tầng đất khỏ dày, cú khả năng trồng cõy ăn quả, trồng màu, sản xuất lỳa.

- Vựng đất thuỷ thành: Được hỡnh thành từ thự sa cỏc con sụng, là nhúm đất cú diện tớch tương đối lớn, tập trung ở cỏc vựng trung và hạ Can. Vựng này cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, chất đất khỏ thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp. Đõy là diện tớch đất canh tỏc chớnh của toàn huyện.

Về thảm thực vật, Can Lộc cú diện tớch lõm nghiệp vào loại ớt so với cỏc huyện thị khỏc. Tổng diện tớch rừng của huyện là 4.490,11 ha, trong đú, rừng tự nhiờn cú 744,09 ha, tập trung chủ yếu ở cỏc xó Đồng Lộc, Thượng Lộc, Mỹ Lộc và Yờn Lộc. Diện tớch rừng trồng là 3.746,02 ha. Trong tổng diện tớch 4.490,11 ha rừng thỡ cú 3.334,92 ha rừng trồng sản xuất, số cũn lại được sử dụng vào mục đớch phũng hộ, tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Đồng Lộc, Gia Hanh, Mỹ Lộc, Phỳ Lộc, Quang Lộc, Sơn Lộc, Thanh Lộc, thiờn Lộc, Thuần Thiện, Thường Nga, Thượng Lộc, Tựng Lộc, Vượng Lộc, Xuõn Lộc, Yờn Lộc.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w