Từ chủ trương của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, số lượng trang trại được tăng lờn nhanh chúng, hỡnh thức sản xuất kinh doanh đa dạng hơn nhằm để hỗ trợ, tận dụng cỏc sản phẩm, phụ phẩm lẫn nhau, khai thỏc tối đa điều kiện tự nhiờn, giảm chi phớ sản xuất, giảm giỏ thành nõng cao hiệu quả kinh tế để cạnh tranh với thị trường và đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh điển hỡnh như ụng Sơn (Thiờn Lộc), hộ ụng Thành (Mỹ Lộc),... Cỏc hộ bước đầu đó tớch lũy được kinh nghiệm sản xuất cũng như cụng tỏc tổ chức sản xuất. Đõy là nơi giao lưu, học hỏi giữa cỏc trang trại.
Sản xuất đó gắn liền với tiờu thụ sản phẩm, quay vũng vốn, khộp kớn chu kỳ sản xuất cho cỏc đối tượng sản xuất. Trờn cơ sở chủ trương của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, nhiều cấp ủy, chớnh quyền địa phương đó tập trung lónh đạo, chỉ đạo định hướng quy vựng làm trang trại, tạo điều kiện về đất đai (thụng qua quy hoạch gắn với chuyển đổi ruộng đất) cho nụng hộ làm kinh tế trang trại.
* Hiệu quả kinh tế của cỏc trang trại
Cỏc hộ gia đỡnh đó cú tớnh năng động, sỏng tạo, vận dụng linh hoạt, điều kiện địa hỡnh, khả năng nguồn vốn, lao động cũng như cỏc yếu tố kỹ thuật đối với cỏc đối tượng vật nuụi, cõy trồng để tổ chức sản xuất đảm bảo hiệu quả sản xuất cao. Loại hỡnh trang trại tổng hợp cú giỏ trị cao nhất là 194,26 triệu đồng/trang trại/năm. Thấp nhất là trang trại trồng cõy ăn quả 40,3 triệu đồng/trang trại/năm, do điều kiện đất đai, khớ hậu và thời tiết nờn năng suất và chất lượng sản phẩm khụng cao.
Trong từng loại hỡnh trang trại, hiệu quả kinh tế của cỏc trang trại cũng cú sự phõn hoỏ. Cú những trang trại trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất đó mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bờn cạnh đú, cú những trang trại hiệu quả kinh tế thấp hay chưa phỏt huy được hiệu quả kinh tế của nú. Đõy chớnh là một trong những vấn đề mà cỏc chủ trang trại núi riờng cũng như cỏc cấp chớnh quyền địa phương và toàn thể nhõn dõn trờn địa bàn toàn huyện quan tõm.
Bảng 1.4. Hiệu quả kinh tế của cỏc mụ hỡnh trang trại ở Can Lộc năm 2010 (tớnh bỡnh quõn một trang trại)
Chỉ tiờu ĐVT
Loại hỡnh trang trại Bỡnh quõn chung CN Lõm nghiệp Tổng hợp Cõy hàng năm Cõy ăn quả GO Tr.đ 182,05 45,93 194,26 88,68 40,30 110,24 IC Tr.đ 134,51 20,83 134,71 40,90 27,56 71,71 VA Tr.đ 47,54 25,10 59,55 25,00 12,74 33,99 VA/IC lần 0,35 1,20 0,44 0,61 0,46 0,61 GO/IC lần 1,35 2,20 1,44 2,17 1,46 1,72
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2011,Phũng Nụng nghiệp Can Lộc
Tổng giỏ trị gia tăng của cỏc trang trại cú sự khỏc nhau lớn. Loại hỡnh trang trại tổng hợp tạo được giỏ trị tăng thờm cao nhất, tiếp đến là trang trại chăn nuụi và thấp nhất là trang trại trồng cõy ăn quả với 12,74 triệu đồng/trang trại/năm. Với cỏc trang trại chăn nuụi và sản xuất kinh doanh tổng hợp, do cú sự đầu tư cho sản xuất cao hơn nờn VA của cỏc trang trại này cao hơn. Tuy nhiờn nếu xột về hiệu quả sử dụng của một đồng vốn thỡ cỏc trang trại cú VA thấp hơn lại cú hiệu quả cao hơn. Cụ thể, trang trại lõm nghiệp cú tỷ suất VA/IC cao nhất (1,2 lần), tiếp đến là trang trại trồng hàng năm cú tỷ suất là 0,61 lần, cao hơn so với cỏc loại hỡnh trang trại cũn lại. Giải thớch cho vấn đề này đú là, mặc dự cỏc trang trại như lõm nghiệp và cõy hàng năm cú VA thấp nhưng mức đầu tư cho một chu kỳ sản xuất lại thấp hơn nhiều. Bờn cạnh chỉ tiờu thu nhập, ta thấy cỏc trang trại chăn nuụi, tổng hợp sử dụng số cụng lao động nhiều hơn, tăng thu nhập cho nhiều lao động nụng nghiệp. Qua đõy, cú thể đỏnh giỏ trờn gúc độ hiệu quả kinh tế thỡ cỏc trang trại chăn nuụi và tổng hợp cú hiệu quả cao nhất và ổn định hơn.
* Hiệu quả về mặt xó hội
cũn đem lại hiệu quả tớch cực về mặt xó hội. Kết quả được thể hiện rừ nột nhất là sự đúng gúp vào sự tăng trưởng kinh tế của Can Lộc, nhất là gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn.
Cỏc chủ trang trại đó mạnh dạn đầu tư vào sản xuất ở cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, biến những diện tớch trước kia khụng cho thu nhập hay thu nhập khụng đỏng kể trở thành những cỏnh đồng cú thu nhập cao, biến những vựng đất trống, đồi trọc trở thành những vựng kinh tế.
Cỏc chủ trang trại đó đầu tư vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cỏc hộ nụng dõn trờn địa bàn, gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho vựng nụng thụn.
Kinh tế trang trại phỏt triển cũn là động lực thỳc đẩy việc hỡnh thành và triển loại hỡnh kinh tế hợp tỏc dưới nhiều hỡnh thức, giữa cỏc trang trại và cỏc thành viờn kinh tế khỏc như: HTX nụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản, cỏc cụng ty xuất khẩu nụng sản, bờn cạnh đú việc phỏt triển kinh tế trang trại đó thỳc đẩy phỏt triển dịch vụ cung ứng vật tư, thuốc bảo vệ thực vật, cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển.
Kinh tế trang trại như là một điểm sỏng, là một mụ hỡnh tốt cho cỏc hộ nụng dõn học tập. Nhờ cú những mụ hỡnh trang trại, người nụng dõn cũng mạnh dạn làm theo, họ thay đổi hẳn tập quỏn canh tỏc, biết đầu tư, biết ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường. Mặc dự kinh tế hộ gia đỡnh ở quy mụ nhỏ hơn nhưng với điểm nhấn là mụ hỡnh trang trại thỡ tổng thu nhập bỡnh quõn hộ/năm cú xu hướng tăng lờn.
* Hiệu quả về mụi trường nụng thụn
Việc phỏt triển kinh tế trang trại cũn cú vai trũ bảo vệ mụi trường, nõng cao độ che phủ rừng. Cỏc trang trại chăn nuụi cú thể tận dụng được
sản phẩm phụ chăn nuụi, xõy dựng cỏc bể chứa biụga, tận dụng nguồn nguyờn liệu tiết kiệm trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất.
So với trước đõy, hiệu quả sản xuất của cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại trờn địa bàn huyện Can Lộc đó được nõng lờn rừ rệt. Song, cỏc trang trại vẫn chưa phỏt huy hết hiệu quả sản xuất của mỡnh. Sự phỏt triển của cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại ớt nhiều đó gõy những ảnh hưởng xấu đến mụi trường xung quanh, hiệu quả sử dụng nguồn vốn để phỏt triển cỏc trang trại chưa cao, giỏ trị kinh tế từ cỏc nụng sản trang trại trờn địa bàn huyện Can Lộc mang lại chưa lớn cả về số lượng lẫn chất lượng.