Giải phỏp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho cỏc chủ trang trại và người lao động trong trang trạ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 92 - 94)

vụ quản lý cho cỏc chủ trang trại và người lao động trong trang trại

Nguồn nhõn lực là yếu tố đúng vai trũ quan trọng tới hiệu quả sản xuất của cỏc trang trại cũng như việc quảng bỏ thương hiệu và tỡm thị trường cho tiờu thụ sản phẩm. Số chủ trang trại cú trỡnh độ chuyờn mụn đang chiếm một tỷ lệ thấp, do đú, việc đào tạo và nõng cao năng lực quản lý cho cỏc chủ trang trại đặt ra cấp bỏch. Trước mắt, thụng qua tổng kết, tổ chức tham quan cỏc trang trại quản lý kinh doanh giỏi để học tập lẫn nhau

và tổ chức bồi dưỡng những kiến thức về khoa học và quản lý. Về lõu dài, cần tổ chức cỏc khoỏ đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho cỏc chủ trang trại.

Để đỏp ứng nhu cầu về nguồn nhõn lực, Can Lộc phải cú chương trỡnh đào tạo hoàn thiện và những kế hoạch cụ thể:

- Đối với lực lượng lao động núi chung và cỏc chủ trang trại núi riờng, cần đào tạo, bồi dưỡng thờm kiến thức về sản xuất nụng nghiệp, tin học để cú thể cập nhật thụng tin về sản xuất trờn cỏc phương tiện, vừa cú thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất và tỡm thị trường tiờu thụ sản phẩm.

- Đối với việc tuyển chọn cỏn bộ hướng dẫn, phải đảm bảo yờu cầu về phẩm chất, trỡnh độ đại học trở lờn, với tõm lũng muốn giỳp người dõn nõng cao đời sống.

- Cần cú quy hoạch dài hạn về đào tạo nguồn lao động, hướng dẫn tham quan cỏc mụ hỡnh trang trại làm ăn điển hỡnh trong và ngoài tỉnh.

Hầu hết trờn địa bàn huyện Can Lộc, lao động của cỏc trang trại đều chưa qua đào tạo, thiếu hụt nguồn lao động trẻ cú khả năng tiếp thu nhanh KHKT,... Trong khi đú, kinh tế trang trại cú thể tồn tại, phỏt triển, phỏt huy tối đa lợi thế mà huyện cú thỡ lại rất cần những người chủ trang trại, người quản lý cú năng lực. Do đú, trong thời gian tới, chớnh quyền cần cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực cú trỡnh độ.

Cú sự liờn kết với cỏc cỏc cơ sở đào tạo nghề để gửi nguồn lao động đi học, hoặc cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt về tài chớnh, chỗ ở,... đối với cỏc sinh viờn tốt nghiệp xuất sắc về lĩnh vực này về làm việc cho huyện. Đõy sẽ là nguồn lao động cốt cỏn cho sự phỏt triển kinh tế trang trại hiện tại và mai sau.

Cú cỏc chớnh sỏch ưu tiờn với thanh niờn, đoàn viờn ở địa bàn xó như hỗ trợ vốn, tổ chức cỏc lớp tập huấn, tham quan cỏc trang trại làm ăn cú hiệu quả, từ đú nõng cao nhận thức của lực lượng lao động trẻ này, giỳp họ phấn đấu làm giàu trờn chớnh quờ hương mỡnh.

Để nõng cao năng suất, chất lượng hàng húa, khoa học cụng nghệ vào sản xuất, cần hỗ trợ kinh phớ về việc tập huấn chuyển giao khoa học, cỏc tài liệu kỹ thuật sản xuất, bảo vệ mụi trường và cỏc yờu cầu cần thiết cho chủ hộ trang trại; chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ đào tạo tập huấn kiến thức quản lý kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, phương phỏp xõy dựng phương ỏn sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, hạch toỏn kinh doanh, phõn tớch hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh cho cỏc chủ trang trại.

Ngoài ra, cần cú cỏc chớnh sỏch khỏc như khen thưởng, tham quan học tập kinh nghiệm... Khuyến khớch cỏc hỡnh thức hợp tỏc như Hội trang trại, CLB trang trại, HTX trang trại để giỳp nhau về kinh tế, kinh nghiệm sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w