trang trại ở Can Lộc theo hướng phỏt triển bền vững trong xõy dựng nụng thụn mới
Phỏt triển kinh tế trang trại huyện Can Lộc theo hướng phỏt triển bền vững trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn hiện nay cú nhiều thuận lợi: [30]
- Cụng trỡnh ngăn mặn Đũ Điệm được hoàn thành, sụng Nghốn được ngọt hoỏ.
- Diện tớch đất mặt nước chưa đưa vào sử dụng cũn nhiều. - Hoàn thành chuyển đổi ruộng đất giai đoạn II.
- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
- Nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là trong lĩnh vực nụng nghiệp. - Đó cú cỏc mụ hỡnh điển hỡnh cú thu nhập cao.
- Hệ thống hạ tầng nụng thụn tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt là sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền cỏc cấp và nhõn dõn cần cự lao động.
Bờn cạnh những thuận lợi đú, phỏt triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện Can Lộc hiện nay cũn đứng trước rất nhiều khú khăn:
* Về thị trường và giỏ cả tiờu thụ sản phẩm
thu, mà điều chủ yếu đối với họ chớnh là thu nhập cú được từ việc bỏn cỏc sản phẩm thu hoạch. Khi nụng nghiệp chuyển từ giai đoạn tự cung tự cấp sang sản xuất hàng húa thỡ người sản xuất bắt đầu phải đối phú với những khú khăn thường xuyờn của cơ chế thị trường. Do đú, thị trường cú vai trũ tỏc động rất lớn đến hiệu quả của quỏ trỡnh sản xuất.
Hỡnh thức tiờu thụ nụng sản phẩm của cỏc trang trại hiện nay chủ yếu là bỏn cho cỏc thương lỏi và bỏn tươi. Do lực lượng tư thương là lực lượng chớnh trong tiờu thụ và do ảnh hưởng của cơ chế thị trường nờn giỏ nụng sản thường biến động rất nhiều.
Đa số cỏc chủ trang trại ở can Lộc cho rằng khụng gặp nhiều khú khăn trong việc mua cỏc yếu tố đầu vào, đặc biệt là việc tỡm mua vật tư nụng nghiệp, thuờ lao động và mua mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất. Tuy nhiờn, cỏc trang trại gặp nhiều khú khăn trong việc bỏn cỏc sản phẩm (tỡm thị trường đầu ra khú khăn, thị trường khụng ổn định), đõy cũng là nhõn tố quan trọng tới khõu thu tiền về của cả trang trại trại sau một quỏ trỡnh dài sản xuất.
Thị trường tiờu thụ sản phẩm chưa vững chắc. Vấn đề tiếp cận thị trường, cũng như sản xuất ra những sản phẩm đỏp ứng được yờu cầu của thị trường hầu như ớt trang trại làm được, phần lớn cỏc trang trại vẫn sản xuất theo những lợi thế mà mỡnh cú chứ chưa theo nhu cầu của thị trường, cho nờn việc tiờu thụ sản phẩm thường bấp bờnh, ảnh hưởng đến sản xuất. Vỡ việc thành lập trang trại chủ yếu do tự phỏt mà khụng theo quy hoạch của cỏc cấp chớnh quyền và khụng cú sự tỡm hiểu thị trường một cỏch lõu dài, thụng tin về thị trường chưa thực sự chớnh xỏc nờn sản phẩm làm ra sẽ ớt cú thị trường tiờu thụ ổn định.
* Vấn đề về vốn sản xuất kinh doanh
Hiện nay, nhu cầu về vốn của cỏc trang trại ở Can Lộc là rất lớn, cú khoảng 90% cỏc chủ trang trại cú nhu cầu vay vốn với mức bỡnh quõn từ 40 - 50 triệu đồng/năm/trang trại để đầu tư phỏt triển hoạt động của
trang trại, nhưng khả năng tự thõn của cỏc trang trại cũn nhiều hạn chế. Thiếu vốn đang hiện là vấn đề bức xỳc đối với cỏc trang trại và là vấn đề thời sự trong nụng thụn hiện nay. Thiếu vốn, cỏc chủ trang trại khụng thể đầu tư phỏt triển chiều sõu. Họ rất cần cỏc nguồn vốn vay khỏc. Mặc dự ngõn hàng Nhà nước đó cú quyết định cho cỏc trang trại nụng lõm vay đến 20 triệu, cỏc trang trại nuụi trồng thủy sản vay dưới 50 triệu đồng khụng phải thế chấp, song để vay được số tiền đú, về mặt thủ tục gặp nhiều khú khăn.
Vốn vay cho sản xuất trang trại Can Lộc cũn thiếu và được ưu đói về lói suất cũn ớt. Cỏc chủ trang trại hầu hết chưa tiếp cận được nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế trang trại, một phần vỡ chưa mạnh dạn đầu tư do đú khụng giỏm vay, hoặc là chưa cú sự hiểu biết để cú thể tiếp cận được nguồn vốn này. Vốn đầu tư cho cỏc loại hỡnh trang trại khụng đều nhau. Việc sử dụng khụng hiệu quả nguồn vốn cũng đang diễn ra khỏ phổ biến. Phần lớn trang trại chưa tập trung đầu tư tương xứng, mức đầu tư cũn ớt, cơ cấu cõy trồng vật nuụi cũn manh mỳn, thiếu hiệu quả. Nhiều trang trại theo cỏch làm của mỡnh là đầu tư rải đều, kết hợp trồng cõy lõu năm với trồng xen cõy ngắn ngày và chăn nuụi để lấy ngắn nuụi dài, tạo tớch luỹ dần để đầu tư mở rộng quy mụ diện tớch, quy mụ sản xuất. Một số trang trại phải chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, hoặc sang chuyển nhượng, cho thuờ bớt diện tớch để tập trung đầu tư kỹ thuật, nõng cao chất lượng cho phần diện tớch cũn lại.
* Vấn đề về trỡnh độ nhận thức, quản lý của cỏn bộ, nhõn dõn và lao động trong cỏc trang trại
Trỡnh độ chuyờn mụn, quản lý của cỏn bộ cơ sở cũn yếu và thiếu. Trỡnh độ của người lao động chưa cao. Người lao động cú trỡnh độ đại học, cao đẳng cũn ớt, mà chủ yếu là chưa qua đào tạo hoặc một số ớt cú trỡnh độ sơ cấp, trung cấp. Dõn số đụng, tuy nhiờn, nguồn lao động trẻ rất ớt do phần lớn thanh niờn đi vào miền Nam làm việc và khụng trở về quờ hương. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại phụ thuộc rất lớn vào số lượng và
chất lượng của người lao động trong mỗi trang trại. Nhận thức của một số cỏn bộ nhõn dõn cũn bảo thủ, ỷ lại, chưa dỏm mạnh dạn đầu tư vào sản xuất. Hiện nay, hầu hết cỏc chủ trang trại đang quan tõm tới số lượng sản phẩm làm ra mà chưa chỳ ý tới chất lượng của sản phẩm. Vỡ vậy, chất lượng sản phẩm chưa cao. Trong quỏ trỡnh sản xuất, nhiều trang trại đang đầu tư nhiều cho việc mở rộng quy mụ chứ chưa thật sự quan tõm tới việc nõng cao trỡnh độ KHKT trong quỏ trỡnh sản xuất. Việc lạm dụng quỏ nhiều thức ăn tăng trọng trong chăn nuụi, hay thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt đó tạo ra những loại sản phẩm khụng đủ chất lượng tuy mẫu mó, hỡnh thức bờn ngoài đẹp.
Đối với chủ trang trại (lao động quản lý trang trại), thực tế cho thấy thành phần của chủ trang trại chủ yếu là nụng dõn. Tuy họ cú nhiều kinh nghiệm thực tế nhưng thiếu kiến thức kỹ thuật, thiếu kiến thức tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hàng húa quy mụ lớn trong nền kinh tế thị trường.
Chủ trang trại chưa lường hết những khú khăn, trở ngại trong quỏ trỡnh quản lý và tổ chức sản xuất trong điều kiện kinh tế thị tr ường như:
- Thiếu kinh nghiệm trong tổ chức quản lý và điều hành.
- Quy mụ sản xuất quỏ tầm, thiếu vốn, thiếu đầu tư kỹ thuật trong khõu cõy, con giống, phõn bún và phũng trừ dịch hại.
- Thiếu thụng tin về giỏ cả thị trường tiờu thụ nụng sản phẩm. - Thiếu chủ động trong liờn kết, hợp tỏc.
- Chủ trang trại chưa xỏc định phương hướng sản xuất và phương thức tiến hành sản xuất phự hợp với đặc trưng và yờu cầu của đối tượng sản xuất và chưa gắn với thị trường.
Về lao động sản xuất, bao gồm: Lao động gia đỡnh và lao động làm thuờ. Đối với số lao động này, phần lớn là lao động phổ thụng, số ớt cú kinh nghiệm thực tiễn nhưng thiếu kiến thức về kỹ thuật chuyờn mụn.
xuất, kinh doanh
Ở Can Lộc, một số chủ trang trại đó biết ứng dụng thành cụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ để làm tăng giỏ trị sản phẩm hàng húa làm ra, tăng hiệu quả kinh doanh và tạo sức cạnh tranh ngày càng cao trờn thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiờn, trỡnh độ khoa học kỹ thuật của nhiều chủ trang trại cũn rất hạn chế. Đa phần, cỏc giống cõy trồng, vật nuụi được cỏc chủ trang trại sử dụng vẫn chưa tạo ra năng suất vượt trội, chất lượng chưa ổn định, giỏ cả cỏc loại vật tư nụng nghiệp, thức ăn cho chăn nuụi, thuốc thỳ y, bảo vệ thực vật,... cỏc trang trại vẫn mua ngoài với giỏ cao, kộm chất l ượng, làm tăng giỏ thành sản phẩm.
* Vấn đề quy hoạch và xõy dựng kết cấu hạ tầng cơ sở
Định hướng quy hoạch vựng sản xuất, quản lý theo dừi thực hiện mụ hỡnh ở một số địa phương ở Can Lộc cũn lỏng lẻo. Do vậy, cỏc mụ hỡnh phỏt triển một cỏch tuỳ tiện phỏ vỡ quy hoạch vựng sản xuất. Quy mụ trang trại cũn nhỏ, cỏc trang trại phõn bố gần như độc lập, khụng thành vựng liền kề. Sản xuất giữa cỏc trang trại chưa liờn kết với nhau để trao đổi kinh nghiệm cũng như tiờu thụ sản phẩm. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của cỏc trang trại cũn nhiều hạn chế, nhất là cỏc trang trại chăn nuụi. Cú khi cơ sở vật chất chỉ là vài chiếc chuồng trại nhỏ bộ, khụng đảm bảo đủ yờu cầu cho quỏ trỡnh phỏt triển của vật nuụi. Hầu hết cỏc trang trại đều chưa cú sự hoàn thiện về cơ sở vật chất mà đang trong quỏ trỡnh xõy dựng dần. Nhiều trang trại cú cơ sở vật chất khỏ tốt nhưng chưa được phỏt huy để phỏt triển kinh tế. Tựy thuộc vào sự lờn xuống của thị trường mà cơ sở vật chất được sử dụng hay khụng, số lượng cỏc trang trại cú sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất và phỏt huy hiệu quả khụng nhiều.
Sự hỡnh thành và phỏt triển của một số loại hỡnh trang trại tự phỏt, thiếu sự quy hoạch đó gõy ảnh hưởng ụ nhiễm mụi sinh, mụi trường và quy hoạch chung. Do đú cần phải tăng cường sự quản lý và quy hoạch đối với cỏc loại hỡnh trang trại này trong thời gian tới.
Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở ở những vựng kinh tế trang trại đang phỏt triển đa số cũn yếu kộm, nhất là mạng lưới giao thụng, thuỷ lợi, điện,... đó làm hạn chế rất lớn đến điều kiện sản xuất cũng như đời sống sinh hoạt của cỏc trang trại, gõy trở ngại cho việc lưu thụng và vận chuyển hàng húa, vật tư, làm tăng chi phớ sản xuất, làm tăng gỏnh nặng cho cỏc trang trại. Do đú, sản phẩm làm ra đang mõu thuẫn với khả năng vận chuyển, chế biến và tiờu thụ.
* Vấn đề về cụng nghệ chế biến sản phẩm và sau thu hoạch
Cụng nghệ chế biến sau thu hoạch cũng chưa được cỏc chủ trang trại quan tõm đầu tư thỏa đỏng nhằm tăng giỏ trị của sản phẩm. Thực tế chỉ một số ớt trang trại trờn địa bàn cú làm cụng việc chế biến, nhưng quy mụ nhỏ bộ, cụng nghệ thụ sơ, hiệu quả thấp. Cụng tỏc bảo quản nụng sản ở nụng thụn cũn thụ sơ, chưa phỏt triển. Nhiều trang trại chưa cú nhà kho để bảo quản nụng sản làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng nụng sản phẩm.
* Một số khú khăn khỏc
Điều kiện thời tiết khắc nghiệt: lũ lụt, hạn hỏn, rột đậm rột hại thường xuyờn xảy ra (lũ lụt vào thỏng 9 - 10, hạn hỏn vào thỏng 6 - 7). Một số tài nguyờn tự nhiờn cũn đang ở dạng tiềm năng chưa được khai thỏc một cỏch cú hiệu quả cho việc phỏt triển kinh tế trang trại như: nguồn đất chưa sử dụng đang cũn lớn, nhất là ở vựng bỏn sơn địa, ở đõy, cú thể khai hoang phục hoỏ để phỏt triển cỏc loại hỡnh trang trại lõm nghiệp và trồng cõy ăn quả đặc sản; diện tớch mặt nước ao, hồ, sụng chưa được chỳ trọng để phỏt triển cỏc trang trại thuỷ sản.Tuy diện tớch đất nụng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong diện tớch đất tự nhiờn của toàn huyện, nhưng vỡ tổng diện tớch đất tự nhiờn nhỏ nờn tổng diện tớch đất nụng nghiệp của huyện tương đối nhỏ.
- Sản xuất chưa thực sự an toàn, rủi ro cũn cao do thời tiết và dịch bệnh, giỏ bỏn khụng ổn định, thấp. Trong khi cỏc loại dịch bệnh ngày càng
nhiều đối với cả cõy trồng và vật nuụi nhưng việc phũng chống dịch lại gặp rất nhiều khú khăn và chưa hiệu quả.
- Về cơ chế chớnh sỏch cũng cũn nhiều bất cập: Việc giao đất, cho thuờ đất, chuyển đổi, chuyển nhượng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất cho cỏc trang trại tiến hành chậm, gõy ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc trang trại ở huyện Can Lộc.
Vấn đề mụi trường trong phỏt triển kinh tế trang trại ở Can Lộc cũng đang là một mối lo ngại. Mụi trường là vấn đề được đặt lờn hàng đầu của phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và phỏt triển kinh tế trang trại núi riờng. Việc đặt lợi nhuận lờn trờn hết của cỏc chủ trang trại đó bỏ qua sự quan tõm tới mụi trường trong thời gian vừa qua. Hầu hết cỏc trang trại kết hợp giữa lợn với vịt và cỏ đều làm ụ nhiễm mụi trường vỡ chất thải của lợn khụng được xử lý mà thải trực tiếp xuống ao nuụi cỏ, vịt. Ngoài ra, vẫn cũn hiện tượng một số trang trại chăn nuụi thải trực tiếp chất thải ra mụi trường bờn ngoài gõy bốc mựi làm ụ nhiễm nghiờm trọng mụi trường xung quanh. Bờn cạnh đú, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khụng đỳng cỏch trong cỏc trang trại trồng trọt đó làm ụ nhiễm nghiờm trọng mụi trường nước, đất và mụi trường khụng khớ.
Việc tuyờn truyền, nõng cao hiểu biết của người dõn về việc phỏt triển kinh tế trang trại cũn chưa được quan tõm đỳng mức. Năng lực cỏn bộ cũn nhiều hạn chế, do đú, chưa thể nắm được thực trạng phỏt triển của trang trại để cú thể tỡm ra hướng đi đỳng đắn nhất cho trang trại phỏt triển.
Kinh tế trang trại phỏt triển chủ yếu ở cỏc xó đồng bằng, cũn cỏc xó bỏn sơn địa cú tiềm năng đất đai vựng đồi khỏ lớn thỡ số lượng trang trại chưa nhiều và chưa cú phương ỏn phự hợp để phỏ huy hiệu quả tiềm năng của mỡnh.
Chương 3