Kinh tế trang trại, một hỡnh thức kinh tế phự hợp trong nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 36)

nền kinh tế thị trường

Lịch sử phỏt triển của nụng nghiệp cỏc nước trờn thế giới cũng như ở nước ta đó tồn tại cỏc hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp mang tớnh tập trung, được tiến hành trờn một quy mụ diện tớch ruộng đất đủ lớn nhằm sản xuất ra khối lượng nụng sản lớn hơn so với hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp truyền thống, phõn tỏn trờn những diện tớch ruộng đất nhỏ.

Trong cỏc phương thức sản xuất trước tư bản chủ nghĩa, cỏc hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp tập trung đó tồn tại ở nhiều nước. Những biến đổi cú ý nghĩa quyết định dẫn đến sự thay đổi về chất của hỡnh thức sản

xuất nụng nghiệp mang tớnh tập trung trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm:

- Sự biến đổi về mục đớch sản xuất: Sản xuất chuyển từ tự cung, tự cấp là chủ yếu sang sản xuất hàng hoỏ. Nụng sản phẩm sản xuất ra trước đõy chủ yếu là để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trực tiếp của những người chủ, thỡ nay trong điều kiện kinh tế thị trường được sản xuất ra chủ yếu là để bỏn nhằm tăng thu nhập và lợi nhuận [20].

- Sự biến đổi về mặt sở hữu: Nếu như trong cỏc phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản cú những hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp tập trung dựa trờn sở hữu nhà nước, cú những hỡnh thức dựa trờn sở hữu riờng của một người chủ độc lập thỡ nay trong điều kiện kinh tế thị trường, hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp tập trung về cơ bản là dựa trờn quyền sở hữu tư liệu sản xuất (hay quyền sử dụng, nếu là tư liệu sản xuất đi thuờ) của một người chủ độc lập.

- Sự thay đổi về cỏch thức tổ chức sản xuất và kỹ thuật sản xuất: Do mục đớch sản xuất hàng hoỏ nờn ở đõy sản xuất được tổ chức theo phương thức tiến bộ hơn với kỹ thuật sản xuất cao hơn hẳn so với sản xuất nụng nghiệp mang tớnh tập trung trong cỏc phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản.

"Trang trại" hay "nụng trại" cú thể hiểu đú là những khu đất tương đối lớn, ở đú, sản xuất nụng nghiệp được tiến hành cú tổ chức dưới sự chỉ huy của một người chủ mà phần đụng là chủ gia đỡnh nụng dõn, bao gồm cả nụng dõn lĩnh canh trong giai đoạn nụng nghiệp đi sõu vào sản xuất hàng hoỏ và từng bước gắn liền với kinh tế thị trường.

Như vậy cú thể thấy rằng trong điều kiện kinh tế thị trường, về bản chất, "trang trại" hay "nụng trại" là thuật ngữ gắn liền với hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp mang tớnh tập trung trờn một diện tớch ruộng đất đủ lớn nhằm sản xuất nụng sản phẩm hàng hoỏ với quy mụ gia đỡnh là chủ yếu [21], [1, tr 14].

Nền kinh tế thị trường đũi hỏi phải cú sự năng động và đa dạng của cỏc hỡnh thức kinh tế khỏc nhau. Một hỡnh thức kinh tế cú thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường khi nú đỏp ứng được những yờu cầu mà kinh tế thị trường đặt ra. Lượng cung và cầu hàng hoỏ trong nền kinh tế thị trường là rất lớn, với nhiều mặt hàng, nhiều mẫu mó phong phỳ và chất lượng khỏc nhau, đồng thời cú những biến động về giỏ cả đũi hỏi cỏc mặt hàng phải thớch ứng với thực tế. Kinh tế trang trại là một hỡnh thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất ra nụng sản, là đối tượng để tổ chức lại nền nụng nghiệp theo hướng phỏt triển sản xuất hàng hoỏ. Sự phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế trang trại đó dần dần khẳng định vị trớ rừ nột trong nền kinh tế thị trường, thỳc đẩy CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Phỏt triển kinh tế trang trại sẽ tạo ra nhiều loại sản phẩm, đỏp ứng yờu cầu của người tiờu dựng trong cả nước, trước hết là những nhu cầu thiết yếu nhất cho cuộc sống con người. Cỏc trang trại cung cấp nguồn nguyờn liệu phong phỳ cho cỏc cơ sở chế biến, tạo điều kiện mở rộng thờm cỏc ngành sản xuất khỏc, tạo ra sự đa dạng trong hoạt động sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp. Nền kinh tế thị trường đũi hỏi tớnh chuyờn mụn hoỏ cao trong sản xuất và ỏp dụng khoa học cụng nghệ hiện đại để nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nếu chỉ sản xuất trờn quy mụ nhỏ, bú hẹp trong khuụn khổ của cỏc hộ gia đỡnh thỡ sẽ khụng theo kịp được với những tiến bộ của nền kinh tế thị trường. Một mặt khỏc, kinh tế trang trại phỏt triển sẽ nõng cao khả năng cạnh tranh giữa cỏc loại nụng sản của cỏc trang trại theo hướng loại bỏ những sản phẩm kộm chất lượng, khụng đỏp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng. Với quan điểm lấy lợi ớch của người tiờu dựng làm mục tiờu cho mọi hoạt động sản xuất, kinh tế trang trại ngày càng khẳng định được vị trớ của mỡnh trong nền kinh tế thị trường. Khối lượng sản phẩm hàng hoỏ mà cỏc trang trại sản xuất ra là rất lớn, nú khụng chỉ nhằm mục tiờu thoả món nhu cầu tiờu dựng nội bộ mà mục tiờu cao hơn của phỏt triển kinh tế trang trại đú là cung cấp một lượng

hàng hoỏ lớn để đem bỏn trờn thị trường. Chất lượng cỏc loại nụng sản cũng cao hơn bởi tận dụng được những lợi thế sẵn cú của từng địa phương, nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trong cỏc trang trại. Đồng thời, phỏt triển kinh tế trang trại đũi hỏi phải cú một lượng vốn lớn, hỡnh thức vốn đa dạng và một thị trường lao động rộng lớn với trỡnh độ hiểu biết khoa học kỹ thuật ở nhiều mức khỏc nhau.

Kinh tế trang trại là một hỡnh thức kinh tế phự hợp với kinh tế thị trường cũn bởi lẽ ở đú, cỏc chủ trang trại chủ động đưa ra những quyết định sản xuất: sản xuất cỏi gỡ? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?... để từ đú cú thể đưa ra những quyết sỏch phự hợp cho sự phỏt triển. Phỏt triển kinh tế trang trại cũng như những hỡnh thức kinh tế khỏc trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cầu hàng hoỏ nụng sản cao hơn lượng cung thỡ giỏ cả nụng sản hàng hoỏ đú sẽ tăng lờn, mức lợi nhuận cũng tăng lờn khuyến khớch người sản xuất tiếp tục đẩy mạnh sản xuất loại nụng sản đú. Chủ trang trại nào cú cơ chế sản xuất hiệu quả hơn thỡ cũng cú tỷ suất lợi nhuận cao hơn cho phộp tăng quy mụ sản xuất và do đú sẽ tận dụng được cỏc nguồn lực sản xuất cú hiệu quả cao. Những chủ trang trại hay những trang trại nào cú cơ chế sản xuất kộm hiệu quả sẽ cú tỷ suất lợi nhuận thấp, khả năng sử dụng và tranh thủ cỏc nguồn lực thấp, sức cạnh tranh kộm và dẫn đến bị đào thải.

Nền kinh tế thị trường với những mặt tớch cực của nú là điều kiện và mụi trường tốt để phỏt triển kinh tế trang trại. Cú phỏt triển trong nền kinh tế thị trường, kinh tế trang trại mới phỏt huy được những lợi thế và hiệu quả kinh tế của nú, gúp phần sử dụng hợp lý hơn cỏc nguồn lực, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng bởi cuộc sống của con người ngày càng được nõng cao. Kinh tế trang trại cũng làm tăng thờm sự phong phỳ, đa dạng của nền kinh tế thị trường, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 36)