Quỏn triệt và tiếp tục thực hiện cỏc chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế trang trạ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 81 - 83)

và Nhà nước đối với kinh tế trang trại

Nhỡn vào thực tế, Đảng ta đó cú những chủ trương khuyến khớch làm giàu hợp phỏp đi đụi với xoỏ đúi giảm nghốo, coi một bộ phận dõn cư giàu trước là cần thiết cho sự phỏt triển nền kinh tế đất nước, trong đú nụng dõn là địa bàn trọng điểm và nụng nghiệp là khõu đột phỏ trong việc thực hiện chiến lược của mỡnh. Hàng loạt cỏc văn bản, luật, nghị định, chớnh sỏch đó được ban hành và triển khai thực hiện tạo ra sức sống mới cho kinh tế trang trại. Đảng và Nhà nước ta đó khẳng định trang trại phỏt triển là nguồn lực mới của đất nước đi vào cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Cỏc Bộ, Ban ngành Trung ương, cỏc tỉnh và cỏc chủ trang trại phải cựng nhau hoạch định chiến lược chung cho sự phỏt triển, đặc biệt là cụng tỏc quy hoạch sản xuất, vấn đề thị trường. Xuất phỏt từ quan điểm "Giải phỏp cơ bản nhất cho mọi sự thành cụng của chớnh sỏch nụng nghiệp là giải quyết tốt vấn đề ruộng đất" [19], Đảng và Nhà nước ta đó và đang tiếp tục ban hành cỏc chớnh sỏch về đất đai nhằm giải quyết đỳng quan hệ về sở hữu, sử dụng ruộng đất, phỏt huy quyền tự chủ của nụng dõn. Đõy là động lực và điều kiện cơ bản nhất để nõng cao hiệu quả của hệ thống cỏc biện phỏp khỏc nhằm phỏt triển kinh tế trang trại.

Trong bối cảnh hiện nay, để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế trang trại gắn với xõy dựng nụng thụn mới, Can Lộc phải chỳ trọng quỏn triệt, tổ chức

thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết TW VI (lần 1) khoỏ VIII, Nghị quyết 03/CP của Chớnh phủ: kinh tế trang trại là hỡnh thức tổ chức sản xuất hàng hoỏ trong nụng nghiệp, nụng thụn, chủ yếu dựa vào hộ gia đỡnh, nhằm mở rộng quy mụ và nõng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản, trồng rừng gắn sản xuất với chế biến và tiờu thụ nụng, lõm, thuỷ sản; chương trỡnh, mục tiờu quốc gia xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2011 - 2020.

Khuyến khớch mọi cỏ nhõn, hộ gia đỡnh trong và ngoài tỉnh phỏt triển kinh tế trang trại nhằm khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm nõng cao thu nhập cho trang trại và người lao động.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh trang trại theo đỳng quy hoạch, gúp phần hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung, vựng chuyờn canh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, thỳc đẩy tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Thực hiện tốt vai trũ quản lý Nhà nước đối với kinh tế trang trại, cú những chớnh sỏch và giải phỏp đồng bộ vừa mang tớnh chất kinh tế, vừa mang tớnh chất xó hội, khuyến khớch chủ trang trại làm giàu chớnh đỏng và đảm bảo quyền lợi của người lao động làm thuờ, hạn chế phõn húa giàu nghốo. Phỏt triển kinh tế trang trại nhằm khai thỏc, sử dụng hợp lý và cú hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý gúp phần phỏt triển nụng nghiệp bền vững, cú việc làm, tăng thu nhập, khuyến khớch làm giàu đi đụi với xoỏ đúi giảm nghốo; phõn bổ lao động, dõn cư, xõy dựng nụng thụn mới. Trờn cơ sở tớch tụ đất đai, đẩy mạnh cơ giới hoỏ, ỏp dụng cụng nghệ hiện đại (nhất là cụng nghệ sinh học); bố trớ lại cơ cấu cõy trồng, vật nuụi để phỏt triển kinh tế trang trại. Thực hiện tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà”, phỏt triển cỏc hiệp hội nụng dõn và cỏc tổ chức khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư,… Mở rộng diện tớch, ỏp dụng cụng nghệ cao để tăng năng suất, chất lượng cỏc loại rau màu, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp cú lợi thế. Phỏt triển nhanh ngành chăn nuụi

theo phương thức cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp với cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại.

Quỏ trỡnh chuyển dịch, tớch tụ ruộng đất đó hỡnh thành cỏc trang trại gắn liền với quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động ở nụng thụn, từng bước chuyển dịch lao động nụng nghiệp sang làm cỏc ngành phi nụng nghiệp, thỳc đẩy tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ trong nụng nghiệp và nụng thụn. Việc lựa chọn cơ cấu, quy mụ và chủng loại cỏc sản phẩm trang trại phải khai thỏc được lợi thế của từng địa phương, bỏm sỏt nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, phải cú khả năng tiờu thụ được hàng hoỏ, cú hiệu quả cao về kinh tế, xó hội, sinh thỏi.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w