Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 49)

Cỏc trang trại ở nước ta được hỡnh thành từ cỏc hướng chủ yếu sau đõy: - Cỏc hộ nụng dõn đi xõy dựng vựng kinh tế mới hoặc cỏc hộ tại địa phương được giao đất sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp với quy mụ đủ lớn lập trang trại trồng cõy ăn quả, trồng rừng, chăn nuụi đại gia sỳc, nuụi trồng thuỷ sản.

- Cỏc hộ nụng dõn lập trang trại trờn cơ sở tập trung ruộng đất thụng qua nhận chuyển nhượng và chuyển đổi ruộng đất cho nhau để cú quy mụ ruộng đất đủ lớn và tập trung liền khoảnh.

hỡnh thức nhận đấu thầu diện tớch ruộng đất, mặt nước để sản xuất và lập trang trại. - Một số cụng nhõn, viờn chức, bộ đội, cụng an về hưu hay phục viờn chuyển về địa phương cú điều kiện về vốn và khả năng tổ chức sản xuất xin nhận đất hay nhận chuyển nhượng ruộng đất lập trang trại.

- Một số ớt người sinh sống ở thành thị về nụng thụn nhận chuyển nhượng hay thuờ đất để lập trang trại.

Sau Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị (1988), Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều nghị quyết, Luật đất đai, Luật dõn sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư và cỏc Nghị định nhằm thể chế hoỏ chớnh sỏch đối với kinh tế tư nhõn trong nụng nghiệp. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khoỏ VII) năm 1993 đó chủ trương khuyến khớch phỏt triển cỏc trang trại nụng, lõm, ngư với quy mụ thớch hợp. Luật đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 cũng đó thể chế hoỏ chớnh sỏch đất đai đối với cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn trong việc kinh doanh nụng nghiệp. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 và sau đú, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tư (khoỏ VIII) tiếp tục khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại với cỏc hỡnh thức khỏc nhau. [6]

Trong những năm gần đõy, đặc biệt là từ sau Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, ở hầu hết cỏc địa phương trong cả nước, kinh tế trang trại đó phỏt triển rất nhanh chúng. Nhiều địa phương đó cú những chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch phỏt triển loại hỡnh này. Thực tiễn đó chứng tỏ rằng loại hỡnh kinh tế trang trại tuy mới hỡnh thành nhưng cú hiệu quả, đem lại những lợi ớch to lớn về nhiều mặt khơi dậy tiềm năng về đất đai, lao động, tiền vốn trong dõn cư, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đồng thời, nú đó trở thành động lực mới gúp phần thỳc đẩy nụng nghiệp nước ta phỏt triển mạnh mẽ trong thời gian qua.

Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trang trại ở Việt Nam qua nghiờn cứu của nhiều tỏc giả cho thấy hỡnh thức kinh tế trang trại ở nước ta khụng chỉ mới cú gần đõy mà thực ra đó xuất hiện sơ khai từ đời Lý, Trần... và qua

cỏc thời kỳ lịch sử. Mặc dự đó xuất hiện từ rất sớm nhưng kinh tế trang trại ở Việt Nam mới chỉ phỏt triển mạnh trong những năm gần đõy, đặc biệt kể từ khi thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bớ thư Trung ương (1981), Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị năm 1988 về phỏt huy vai trũ tự chủ của kinh tế hộ nụng dõn và sau khi Luật đất đai ra đời năm 1993. Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết 03/2000 - NQ/ CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại, nhấn mạnh chủ trương của Chớnh phủ trong việc phỏt triển kinh tế trang trại, tạo điều kiện hợp phỏp cho loại hỡnh kinh tế trang trại phỏt huy năng lực sản xuất, kinh doanh thụng qua cỏc chớnh sỏch ưu đói về nhiều mặt đối với kinh tế trang trại. Mặt khỏc, hỡnh thành cỏc tiờu chớ kinh tế trang trại nhằm tạo điều kiện quản lý, hỗ trợ và khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước.

Như vậy, sự hỡnh thành kinh tế trang trại ở nước ta là sự vận động từ kinh tế nụng hộ gắn liền với quỏ trỡnh đổi mới của đất nước. Quỏ trỡnh hỡnh thành kinh tế trang trại chứa đựng những đặc điểm sau đõy:

- Sự hỡnh thành kinh tế trang trại diễn ra với tốc độ nhanh, chủ yếu là những năm đổi mới, nhất là thời gian gần đõy, khả năng phỏt triển mạnh. Quỏ trỡnh này hàm chứa xu hướng phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, đi lờn sản xuất lớn trong nụng nghiệp, hướng đến thị trường là xu thế hợp với quy luật phỏt triển.

- Cú nhiều thành phần kinh tế trong xó hội tham gia kinh tế trang trại nhưng nền tảng chủ yếu hỡnh thành kinh tế trang trại là do vận động kinh tế hộ gia đỡnh nụng dõn.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế hộ nụng dõn đó phỏt huy tỏc dụng to lớn, tạo sức mạnh mới trong sự nghiệp phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Trờn nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nụng dõn đó hỡnh thành cỏc trang trại được đầu tư vốn, lao động với trỡnh độ cụng nghệ và quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mụ sản xuất hàng hoỏ và nõng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường.

Hiện nay, hỡnh thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đỡnh nụng dõn và một tỷ lệ đỏng kể của gia đỡnh cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức, bộ đội, cụng an đó nghỉ hưu. Hầu hết cỏc trang trại cú quy mụ đất đai dưới mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động của gia đỡnh là chủ yếu; một số cú thuờ lao động thời vụ và lao động thường xuyờn, tiền cụng lao động được thoả thuận giữa hai bờn. Hầu hết vốn đầu tư là vốn tự cú và vốn vay của cộng đồng; vốn vay của tổ chức tớn dụng chỉ chiếm tỷ trọng thấp. Phần lớn trang trại phỏt huy được lợi thế của từng vựng, kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuụi dài.

Sự phỏt triển của kinh tế trang trại đó gúp phần khai thỏc thờm nguồn vốn trong dõn, mở mang thờm diện tớch đất trống, đồi nỳi trọc, đất hoang hoỏ, nhất là ở cỏc vựng trung du, miền nỳi và ven biển; tạo thờm việc làm cho lao động nụng thụn, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo; tăng thờm nụng sản hàng hoỏ. Một số trang trại đó gúp phần sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn trong vựng.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết kịp thời:

1. Mặc dự Đảng và Nhà nước đó cú chủ trương về phỏt triển kinh tế trang trại, song cũn một số vấn đề về quan điểm và chớnh sỏch phải tiếp tục làm rừ như: việc giao đất, thuờ đất, chuyển nhượng, tớch tụ đất để làm kinh tế trang trại; việc thuờ mướn, sử dụng lao động; việc cỏn bộ, đảng viờn làm kinh tế trang trại; việc đăng ký hoạt động và thuế thu nhập của trang trại.... Những vấn đề đú chậm được giải quyết đó phần nào hạn chế việc khai thỏc tiềm lực phong phỳ ở nhiều vựng để phỏt triển kinh tế trang trại.

2. Hiện cũn khoảng 30% trang trại chưa được giao đất, thuờ đất ổn định, lõu dài nờn chủ trang trại chưa thực sự yờn tõm đầu tư sản xuất.

3. Hầu hết cỏc địa phương cú trang trại phỏt triển chưa làm tốt cụng tỏc quy hoạch sản xuất, thuỷ lợi, giao thụng, điện, nước sinh hoạt, thụng tin liờn lạc; thị trường cũn kộm phỏt triển.

kỹ thuật và quản lý, thiếu vốn sản xuất để phỏt triển lõu dài, thường lỳng tỳng và chịu thua thiệt khi giỏ nụng sản xuống thấp, tiờu thụ sản phẩm gặp khú khăn.

* Xu hướng phỏt triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

Cỏc trang trại Việt Nam đó hỡnh thành đa dạng và sẽ phỏt triển theo những xu hướng chủ yếu sau đõy :[1], [15].

- Tớch tụ và tập trung sản xuất

Sau khi hỡnh thành, nhỡn chung cỏc trang trại vẫn diễn ra quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất. Tuy nhiờn tớnh chất và mức độ tớch tụ và tập trung lỳc này khụng hoàn toàn giống như tớch tụ và tập trung chủ yếu cỏc yếu tố sản xuất của cỏc nụng hộ để hỡnh thành trang trại. Tớch tụ và tập trung trong phỏt triển trang trại lỳc này là nhằm mở rộng quy mụ sản xuất, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đứng vững và phỏt triển trong cơ chế thị trường.

Tớch tụ và tập trung trong cỏc trang trại chủ yếu là tớch tụ vốn, ở những nơi cú điều kiện thỡ bao gồm cả việc tập trung ruộng đất. Tớch tụ vốn ở đõy thực chất là tớch luỹ vốn, làm tăng vốn tự cú của trang trại để đầu tư mở rộng sản xuất, chủ yếu là đầu tư theo chiều sõu, tức đầu tư cho thõm canh, ứng dụng tiến bụn kỹ thuật vào sản xuất.

- Chuyờn mụn hoỏ sản xuất

Sản xuất ngày càng đi vào chuyờn mụn hoỏ là xu hướng tất yếu trong phỏt triển kinh tế trang trại vỡ muốn sản xuất hàng hoỏ phải đi vào chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Nhưng, do đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp, sản xuất chuyờn mụn hoỏ trong cỏc trang trại phải kết hợp với sản xuất đa dạng một cỏch hợp lý mới cú thể khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực đất, khớ hậu, cơ sở vật chất và kỹ thuật, sức lao động, đồng thời hạn chế những rủi ro về thiờn tai và biến động của thị trường.

Phỏt triển theo hướng trờn sẽ xuất hiện nhiều trang trại chuyờn mụn hoỏ sản xuất cú hiệu quả cao như cỏc trang trại chuyờn mụn hoỏ cà phờ, cao su, cõy ăn quả, chố, rau cao cấp, thuỷ sản, nuụi bũ sữa, nuụi gia cầm, nuụi lợn,...

- Nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và thõm canh hoỏ sản xuất

Quỏ trỡnh tớch tụ, tập trung và mở rộng quy mụ sản xuất đũi hỏi cỏc trang trại phải nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và thõm canh sản xuất trong cỏc trang trại là xu hướng tất yếu gắn liền với việc nõng cao năng suất lao động, năng suất cõy trồng, vật nuụi. Để nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và thõm canh hoỏ sản xuất, cỏc trang trại phải đầu tư xõy dựng và phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, tăng cường ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật đặc biệt là cụng nghệ sinh học. Mặt khỏc, phải kết hợp xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong từng trang trại với phỏt triển cơ sở hạ tầng trờn địa bàn của vựng.

- Hợp tỏc và cạnh tranh

Cỏc trang trại muốn sản xuất hàng hoỏ phải hợp tỏc và liờn kết với nhau khụng chỉ với trang trại mà cũn với tổ chức kinh tế khỏc. Trước hết, trang trại phải hợp tỏc với cỏc trang trại khỏc để giỳp nhau giải quyết tốt hơn những vấn đề sản xuất kinh doanh, với cỏc tổ chức cung ứng vật tư để mua vật tư, với cỏc tổ chức thuỷ nụng để cú nước tưới, với cỏc tổ chức bảo vệ thực vật để phũng trừ sõu bệnh, hợp tỏc với cỏc tổ chức thương mại, dịch vụ để tiờu thụ nụng sản phẩm.

Chương 2

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 49)