Phần Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn thanh hoá (Trang 86 - 91)

L H IH C 1 Nắm vững chỉ đạo thực hiện tốt đờng lối chính

Phần Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận:

1.1.Về lý luận:

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu những khái niệm cơ bản về khoa học quản lý, về quản lý giáo dục và vận dụng các khái niệm cơ bản đó vào nghiên cứu quá trình chỉ đạo công tác quản lý HĐDH của phòng GD&ĐT.

Nghiên cứu các vấn đề về chỉ đạo công tác quản lý HĐDH của phòng GD&ĐT gồm: Đặc điểm HĐDH, đặc điểm quản lý HĐDH; các hoạt động chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở trờng THCS của phòng GD&ĐT cơ bản hiện nay đang sử dụng.

Việc nghiên cứu các vấn đề trên, luận văn đã xác định cơ sở lý luận của các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH góp phần quan trọng nâng cao chất lợng GD từng bớc đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay.

1.2.Về thực tiễn:

- Thông qua kết quả của các phơng pháp nghiên cứu, luận văn đã nêu một cách khái quát về GD&ĐT nói chung và GD&ĐT bậc THCS nói riêng ở huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá, đồng thời đánh giá thực trạng về việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH của phòng GD&ĐT Đông Sơn.

Kết hợp kết quả nghiên cứu lý luận với kết quả nghiên cứu thực trạng có thể khẳng định tầm quan trọng của các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH trong việc nâng cao CLGD.

Với kết quả nghiên cứu, chúng tôi có thể đánh giá việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS hiện nay nh sau:

Đa số cán bộ phòng GD&ĐT và Hiệu trởng các nhà trờng đã có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của HĐDH trong nhà trờng. Phòng GD&ĐT đã thực hiện và phối hợp một cách linh hoạt nhiều hoạt động chỉ đạo công tác quản lý HĐDH. Tuy nhiên, về nhận thức và thực trạng chỉ đạo công tác quản lý HĐDH của phòng GD&ĐT còn một số hạn chế, đó chính là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả công tác quản lý HĐDH cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay.

1.3.Đề xuất các giải pháp:

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH của phòng GD&ĐT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH ở các trờng THCS.

Các giải pháp đợc đề xuất đó là:

Giải pháp 1: Bồi dỡng nâng cao khả năng quản lý, chỉ đạo cho các cán bộ phòng

GD&ĐT.

Giải pháp 2: Làm tốt chức tham mu cho UBND huyện và Huyện uỷ trong việc chỉ

đạo các Phòng chức năng và cấp uỷ, chính quyền cơ sở tăng cờng việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học cho các nhà trờng.

Giải pháp 3: Làm tốt công tác thi đua.

Giải pháp 4: Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra.

Giải pháp 5: Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên đảm bảo về chất lợng, đủ về số l-

ợng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn.

1.4. Thử nghiệm tác động các giải pháp:

Sau khi thử nghiệm tác động giải pháp 3 và giải pháp 4 chúng tôi đã thu đợc một số kết quả, chất lợng và hiệu quả giáo dục đã đợc nâng cao.

Các giải pháp đợc đề xuất có tính khả thi hay không, điều đó phụ thuộc phần lớn vào ý thức trách nhiệm và khả năng vận dụng trong thực tế chỉ đạo công tác quản lý HĐDH của phòng GD&ĐT.

Việc thử nghiệm tác động các giải pháp, việc tổng kết kinh nghiệm và xin ý kiến các chuyên gia về tính hợp lý và tính khả thi của các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH mà chúng tôi đề xuất góp phần khẳng định giả thuyết nghiên cứu của luận văn.

Có thể khảng định rằng, trong quá trình chỉ đạo, nếu phòng GD&ĐT biết cách lựa chọn và phối hợp một cách hợp lý các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH thì chắc chắn hiệu quả công tác quản lý HĐDH sẽ đợc nâng lên, giúp

cho các nhà trờng thực hiện tốt đợc mục tiêu quản lý trờng học và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học của ngành GD&ĐT theo kế hoạch đã đề ra.

2. Kiến nghị:

2.1: Đối với nhà nớc:

Tăng nguồn ngân sách đầu t cho giáo dục THCS, đặc biệt là khu vực nông thôn vì tốc độ phát triển KT - XH ở khu vực này còn gặp nhiều khó khăn.

2.2: Đối với Bộ GD&ĐT:

- Tăng cờng nghiên cứu, phổ biến khoa học quản lý giáo dục cho cán bộ phòng GD&ĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiết kế nội dung chơng trình đảm bảo tính cơ bản, hiện đại, tinh giảm phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh.

- Biên soạn tài liệu về PPDH, xây dựng hệ thống PPDH phù hợp với mục tiêu, nội dung GD&ĐT của nhà trờng phổ thông, đa hệ thống PPDH vào nội dung chơng trình đào tạo của các trờng s phạm.

- Cần qui định mẫu hồ sơ quản lý, đánh giá HĐDH phù hợp và thống nhất. - Tổ chức trao đổi, giới thiệu kinh nghiệm chỉ đạo công tác quản lý HĐDH trên các báo, tạp chí của ngành.

2.3: Đối với Sở GD&ĐT:

- Tổ chức cho cán bộ phòng GD&ĐT đợc đi tham quan học tập kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến về chỉ đạo công tác quản lý trờng học, quản lý HĐDH.

- Tham mu cho UBND tỉnh điều tiết đảm bảo chỉ tiêu biên chế giáo viên THCS cho các huyện, đảm bảo cân đối giữa các bộ môn.

- Cần quan tâm chỉ đạo giáo dục cơ sở, nắm bắt kịp thời tình hình chất lợng HĐDH để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

2.4: Đối với Phòng GD&ĐT:

- Tổ chức cho cán bộ quản lý đợc đi tham quan học tập kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến về công tác quản lý trờng học, quản lý HĐDH.

- Tổ chức các chuyên đề, hội thảo về quản lý HĐDH, về đổi mới PPDH trong các nhà trờng.

- Quan tâm, chỉ đạo thờng xuyên HĐDH, chỉ đạo đổi mới PPDH. Thờng xuyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho công tác quản lý HĐDH ở các nhà trờng.

- Điều tiết giáo viên cân đối, hợp lý giữa các trờng về các bộ môn.

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra HĐDH ở các trờng để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

2.5: Đối với Hiệu trởng các trờng THCS:

- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và giáo viên tham gia các lớp chuyên đề về đổi mới GD&ĐT, về đổi mới PPDH, các lớp bồi dỡng kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn.

- Nghiên cứu và sử lý linh hoạt các các yêu cầu của công tác quản lý HĐDH nhằm sử dụng mọi tiềm năng của nhà trờng (cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên…). - Quan tâm đến đội ngũ giáo viên cả về vật chất lẫn tinh thần.

- Phối kết hợp chặt chẽ với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng

Danh mục tài liệu tham khảo.

1.Bộ giáo dục và đào tạo. Điều lệ trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ

thông và trờng phổ thông có nhiều cấp học. Hà Nội 2007.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn thanh hoá (Trang 86 - 91)