Ngoài thí nghiệm hoá học GV còn sử dụng các PTDH hoá học khác nh: mô hình, sơ đồ, hình vẽ, biểu bảng; phơng tiện nghe nhìn: máy chiếu, bản trong, băng hình, máy tính... PTDH đợc sử dụng trong các loại bài dạy hoá học nhng phổ biến hơn cả là các bài hình thành khái niệm, nghiên cứu các chất. Các bài dạy hoá học có sử dụng PTDH đều đợc coi là giờ học tích cực, nhng nếu GV dùng PTDH là nguồn kiến thức để HS tìm kiếm, phát hiện, kiến tạo kiến thức mới sẽ là các giờ học có tính tích cực cao hơn nhiều.
Hoạt động của GV bao gồm:
+ Nêu mục đích và phơng pháp quan sát phơng tiện trực quan. + Trng bày phơng tiện trực quan và yêu cầu quan sát.
+ Yêu cầu nhận xét, kết luận và giải thích. Hoạt động tơng ứng của HS gồm:
+ Nắm đợc mục đích nghiên cứu qua phơng tiện trực quan.
+ Quan sát phơng tiện trực quan, tìm ra những kiến thức cần tiếp thu. + Rút ra nhận xét, kết luận về những kiến thức cần lĩnh hội qua các ph- ơng tiện trực quan đó.
1.5.2.1. Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ.
Việc sử dụng mô hình, hình vẽ nên thực hiện một cách đa dạng dới các hình thức nh:
- Dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ... có đầy đủ chú thích là nguồn kiến thức để HS khai thác thông tin, hình thành kiến thức mới. Ví dụ nh các hình vẽ dụng cụ điều chế các chất giúp HS nắm đợc các thông tin về thiết bị, dụng cụ, hoá chất dùng để điều chế chúng.
- Dùng hình vẽ, sơ đồ... không có đầy đủ chú thích giúp HS kiểm tra các thông tin còn thiếu.
- Dùng hình vẽ, mô hình ... không có chú thích nhằm yêu cầu HS phát hiện kiến thức ở mức độ khái quát hoặc kiểm tra kiến thức, kỹ năng.
1.5.2.2. Sử dụng bản trong dùng máy chiếu overhead, trang trình chiếu dùng máy tính và projector.
Thực tế dạy học đã xác định sử dụng bản trong, trang trình chiếu đã trợ giúp tích cực cho quá trình dạy học hoá học ở tất các các cấp học, bậc học. Việc sử dụng bản trong, máy chiếu rất đa dạng, giúp cho GV cụ thể hoá các hoạt động một các rõ ràng và tiết kiệm đợc thời gian cho các hoạt động của GV và HS. Bản trong và trang trình chiếu có thể đợc sử dụng trong các hoạt động:
+ Đặt câu hỏi kiểm tra.
+ GV giao nhiệm vụ, điều khiển các hoạt động của HS (qua phiếu học tập), GV thiết kế nhiệm vụ, làm bản trong hoặc trang trình chiếu, chiếu lên và hớng dẫn cho HS thực hiện.
+ Hớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tính chất các chất. + Giới thiệu mô hình, hình vẽ và mô tả thí nghiệm...
+ Một số đoạn phim quay thí nghiệm thực, một số mô phỏng thí nghiệm, một số mô phỏng các hạt vi mô ...
+ Tóm tắt nội dung, ghi kết luận, tổng kết một vấn đề học tập, lập sơ đồ tổng kết.
+ Chữa bài tập, bài kiểm tra: GV thiết kế nội dung bài giải, đáp án.
Hoạt động của HS chủ yếu là đọc thông tin trên màn chiếu, tiến hành các hoạt động học tập và dùng bản trong để viết kết quả hoạt động (câu trả lời, báo cáo kết quả hoạt động, nhận xét, kết luận...) rồi chiếu lên để cho cả lớp nhận xét đánh giá.