Tổ chức giờ học hoá học bằng hoạt động của ngời học

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh (Trang 63 - 69)

học [2, 28].

1.6.5.1. Khái niệm

Một trong những xu hớng đổi mới PPDH hiện nay đang đợc khuyến khích là “dạy học bằng hoạt động của ngời học”. Nội dung cơ bản của xu hớng đổi mới phơng pháp này là tạo mọi điều kiện để HS hoạt động càng nhiều càng tốt. Theo lối dạy học cũ, hoạt động của thầy chiếm phần lớn thời gian trên lớp. Trò chủ yếu là ngồi nghe một cách thụ động, rất ít khi tham gia vào hoạt động học tập chung của lớp. Trò ít đợc phát biểu, càng rất ít khi đợc thắc mắc, hỏi thầy những điều không hiểu hay cha đợc rõ. Dạy nh thế kết quả học tập bị hạn chế rất nhiều. Ngời ta đă tìm cách để giảm thời gian hoạt động của thầy và tăng thời gian hoạt động của trò trong một tiết học. Với cách tiếp cận đó, thực chất của dạy học bằng hoạt động của ngời học là chuyển từ lối dạy cũ (thầy nặng về truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ động) sang lối dạy mới, trong đó vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức, hớng dẫn hoạt động, trò chủ động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức.

1.6.5.2. ý nghĩa, tác dụng.

Dạy học bằng hoạt động của ngời học có nhiều ý nghĩa và tác dụng trong việc đổi mới nền giáo dục nớc ta hiện nay:

- Dạy học bằng hoạt động của ngời học là một nội dung của dạy học hớng vào ngời học. HS chỉ có thể phát triển tốt các năng lực t duy, khả năng giải quyết vấn đề, thích ứng với cuộc sống ... nếu nh họ có cơ hội hoạt động.

đến thành công của ngời GV (dạy tốt, trở thành GV giỏi).

- Dạy học bằng hoạt động của ngời học làm tăng hiệu quả dạy học:

+ HS chỉ có thể học tập một cách thực sự nếu nh họ có cơ hội hoạt động. Một giờ học, nếu HS chỉ nghe giảng một cách thụ động, thì rất dễ bị phân tâm. Họ sẽ thờ ơ, sao nhãng với nhiệm vụ học tập, nghĩ đến những việc khác nh lo cho bài học sắp tới, giờ ra chơi sẽ làm gì ..., họ sẽ làm việc riêng, thậm chí có thể còn quậy phá gây ảnh hởng đến những bạn học xung quanh. Thời gian học tập thực sự của HS khó có thể chiếm một tỷ lệ cao so với thời gian đă sử dụng. Nhng một khi HS bị cuốn hút vào hoạt động, là chủ thể của một hoạt động tự giác, tích cực, thì họ sẽ hoạt động tích cực hơn. Họ sẽ không thể sao nhãng, lơ là nh khi hoạt động một cách cỡng ép, bắt buộc, thời gian họ học tập thực sự trong một tiết học sẽ tăng lên.

+ HS càng đợc hoạt động nhiều thì thời gian học tập thực sự trong một tiết học càng lớn, hiệu quả dạy học càng cao.

1.6.5.3. Những biện pháp để tăng cờng hoạt động của ngời học.

Để tạo điều kiện cho HS hoạt động, GV có thể áp dụng một số hình thức sau:

- Thầy gợi mở, nêu vấn đề cho trò suy nghĩ (không đặt thành câu hỏi). - Sử dụng câu hỏi dới nhiều dạng khác nhau từ thấp đến cao:

+ Thầy đặt câu hỏi rồi tự trả lời.

+ Thầy đặt câu hỏi rồi yêu cầu trò trả lời (đàm thoại).

-Thầy yêu cầu trò nêu câu hỏi về các vấn đề mà bản thân thấy không hiểu hay cha rõ.

- Ra bài tập hay yêu cầu HS hoàn thành một nhiệm vụ học tập.

- GV hớng dẫn HS làm việc với sách giáo khoa. Khi sử dụng hình thức này GV có thể tổ chức cho HS các hoạt động sau:

+ Đọc một đoạn trong tài liệu (tập đọc lu loát, ngắt nghỉ đúng chỗ, lên giọng và xuống giọng ...)

+ Nêu các từ cha rõ, cha hiểu trong tài liệu. + Tìm ý chính của bài và của từng phần. + Tóm tắt nội dung bài học.

+ Đặt câu hỏi cho từng nội dung của bài học.

- Tổ chức cho HS làm một vài thí nghiệm nhỏ, đơn giản trên lớp.

- Thảo luận nhóm: tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi dới sự điều khiển của thầy hay để HS tự điều khiển.

- Thuyết trình theo chủ đề: HS có thể thuyết trình theo chủ đề cho trớc hoặc chủ đề tự chọn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, góp ý, tham gia vào quá trình đánh giá (tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau).

- Câu lạc bộ hoá học.

1.6.5.4. Hoạt động hoá ngời học

* Mục tiêu của chơng trình "Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng Hoạt động hoá ngời học"

Chơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Đổi mới PPDH theo h- ớng Hoạt động hoá ngời học” thực hiện trong 2 năm 1994 - 1995 đă đề ra mục tiêu cụ thể là xây dựng cơ sở lý luận cho việc đổi mới PPDH theo hớng Hoạt động hoá ngời học, từ đó đa ra một số mô hình dạy học theo hớng:

- Dạy học thông qua hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo của ngời học. - Hình thành công nghệ kiểm tra đánh giá.

- Sử dụng phơng tiện kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Định hớng cơ bản về đổi mới PPDH theo hớng Hoạt động hoá ngời học

- Bản chất của việc đổi mới PPDH là tổ chức cho ngời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi.

- Cách tốt nhất để hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của HS là đặt họ vào vị trí chủ thể nhận thức, thông qua hoạt động tự lực, tự giác tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo và hình thành quan điểm đạo đức.

- Hoạt động của thầy là nhằm tạo những điều kiện tốt nhất cho HS hoạt động để đạt đợc những mục đích dạy học.

- Dấu hiệu cơ bản của cách học tập mới là: hoạt động sáng tạo và phát triển. Học tập và sáng tạo không phải là hai hoạt động tách biệt mà là hai mặt của một quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau. Học không phải chỉ là “tiếp thu” kinh nghiệm đă có sẵn của nhân loại mà còn là “sáng tạo lại” cho bản thân mình.

- Học tập một môn khoa học cũng chính là hoạt động “khám phá lại” những tri thức của khoa học đó, vậy tốt nhất là dùng chính phơng pháp của khoa học đó.

* Chuẩn bị cho HS những điều kiện để học tập sáng tạo

Để HS có thể học tập sáng tạo mỗi GV cần:

- Lựa chọn một logic nội dung thích hợp để có thể chuyển đổi kiến thức khoa học thành kiến thức của HS.

- Tạo động cơ hứng thú hoạt động nhận thức cho HS.

- Rèn luyện cho HS những kỹ năng thực hiện các thao tác t duy.

a) GV lựa chọn con đờng hình thành những kiến thức bộ môn phù hợp với các quy luật logic học, làm xuất hiện các tình huống bắt buộc phải thực hiện các thao tác t duy:

+ Nhận biết dấu hiệu, tìm những dấu hiệu giống và khác nhau. + Tìm dấu hiệu chung, tính chất chung.

+ Tìm những yếu tố ảnh hởng hoặc gây ra biến đổi. + Xác định yếu tố quan trọng nhất.

+ Tìm những mối quan hệ.

+ Dự đoán những diễn biến của hiện tợng. + Giải thích hiện tợng.

b) GV đa ra những câu hỏi để định hớng cho HS tìm các thao tác t duy thích hợp.

c) GV phân tích các câu trả lời, chỉ ra chỗ sai và hớng dẫn cách sửa. Những sai lầm của HS thờng do:

+ Không nhận ra dấu hiệu đặc trng.

+ Không phân biệt đợc dấu hiệu bản chất và không bản chất.

+ Không phân biệt đợc những biến đổi ngẫu nhiên và những biến đổi có quy luật.

+ Không thực hiện phép suy luận phù hợp...

- Tập dợt cho HS giải quyết nhiệm vụ học tập theo phơng pháp khoa học. - Kiểm tra đánh giá động viên khuyến khích kịp thời.

* Phơng hớng hoàn thiện PPDH ở trờng phổ thông theo hớng hoạt động hoá ngời học:

- HS phải đợc hoạt động nhiều hơn, phải đợc trở thành chủ thể của hoạt động.

- Các PPDHHH phải thể hiện đợc phơng pháp nhận thức khoa học đặc tr- ng của bộ môn hoá học là TN hoá học, tận dụng khai thác đặc thù môn hoá học tạo ra các hình thức hoạt động của HS đa dạng, phong phú.

- GV phải chú ý và có biện pháp hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho HS từ thấp đến cao.

* Các biện pháp hoạt động hoá ngời học

- Khai thác đặc thù môn hoá học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú của HS trong giờ học.

+ Sử dụng nhiều hình thức hoạt động của HS, nhiều PPDH của GV nhằm giúp HS đợc hoạt động tích cực chủ động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng thời gian giành cho HS hoạt động trong giờ học.

+ Giảm thuyết trình của GV xuống dới 50%, tăng đàm thoại. + Cho HS đợc thảo luận, tranh luận.

+ Khi HS nghiên cứu sách giáo khoa tại lớp, yêu cầu HS phải trả lời những câu hỏi sáng tạo.

- Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực của HS. + Tăng cờng sử dụng bài tập.

+ Thờng xuyên sử dụng tổ hợp PPDH thích hợp, dạy học nêu vấn đề và dạy HS giải quyết vấn đề.

+ Từng bớc đổi mới kiểm tra đánh giá, đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo, kỹ năng thực hành, vận dụng thực tế của HS.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh (Trang 63 - 69)