theo hớng tích cực [1, 2, 5, 16, 28, 31]
áp dụng PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. Những phơng pháp thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phơng tiện trực quan minh hoạ cho lời giảng vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học. Ta cần kế thừa, phát triển các mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng
thời cũng cần học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học để tiến lên một cách vững chắc.
1.5.4.1. Phơng pháp thuyết trình.
* Khái niệm: Thuyết trình là PPDH trong đó GV dùng lời nói sinh động của mình để trình bày tài liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà HS đã thu l- ợm đợc một cách có hệ thống.
* Ưu điểm:
+ Cho phép GV truyền đạt những nội dung lý thuyết tơng đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà HS tự mình không dễ dàng tìm hiểu đợc một cách sâu sắc.
+ Giúp HS nắm đợc hình mẫu về cách t duy logic, cách đặt và giải quyết vấn đề khoa học một cách chính xác , rõ ràng, súc tích thông qua cách trình bày của GV.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để GV tác động mạnh mẽ đến t tởng, tình cảm của HS qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp và diễn cảm.
+ Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực trong t duy của HS, vì có nh vậy HS mới có thể hiểu sự giảng giải của GV và ghi nhớ đợc bài học.
+ Bằng PP thuyết trình, GV có thể truyền đạt một khối lợng thông tin khá lớn cho nhiều HS trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tính kinh tế và tiết kiệm thời gian.
+ Phơng pháp thuyết trình không đòi hỏi nhiều về thiết bị day học.
+ Những GV có kinh nghiệm dạy học cần ít thời gian cho việc chuẩn bị bài
* Hạn chế:
+ HS thụ động, chỉ sử dụng thính giác cùng với t duy tái hiện, thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ nói.
+ Thông tin một chiều, thiếu điều kiện cho phép GV chú ý đầy đủ trình độ nhận thức và kiểm tra sự lĩnh hội tri thức của từng HS.
+ Phụ thuộc vào năng lực thuyết trình của GV + Mức độ lu giữ thông tin thấp .
+ HS dễ chán vì không có sự tham gia tích cực vào việc xây dựng bài. * Khắc phục hạn chế:
+ GV phải trình bày chính xác, đảm bảo tính tuần tự logic, rõ ràng, dễ hiểu, lời nói rõ, gọn, sáng sủa, giàu hình tợng, chuẩn xác, súc tích.
+ Trình bày phải thu hút và duy trì sự chú ý, gây đợc hứng thú, hớng dẫn t duy của HS thông qua giọng nói, tốc độ nói, âm lợng thay đổi thích hợp qua cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp lời nói và điệu bộ, nét mặt, biết đa lời trích dẫn đúng chỗ, đúng lúc.
+ Trình bày phải đảm bảo cho HS ghi chép đợc những vấn đề cơ bản, qua đó dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng.
+ Thuyết trình cần nâng lên thành thuyết trình nêu vấn đề. Trên cơ sở đề xuất những mâu thuẫn để đa HS vào tình huống nhận thức, tạo ra những khó khăn và những điều hấp dẫn, lôi cuốn HS cùng với GV tháo gỡ từng vấn đề, HS phải tích cực t duy, theo dõi bài giảng một cách tích cực, không còn thụ động nữa.
+ Phối hợp thuyết trình với minh hoạ, sử dụng các phơng tiện trực quan để HS quan sát đối tợng cần nhận thức, kết hợp với vấn đáp thảo luận và thực hành.
1.5.4.2. Phơng pháp vấn đáp (đàm thoại).
* Khái niệm: Vấn đáp là phơng pháp hỏi và đáp. GV tổ chức cho HS học tập thông qua sử dụng hệ thống câu hỏi và trả lời. Câu hỏi đợc sắp xếp theo một chủ đề từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để dẫn HS đến mục tiêu là nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng.
* Ưu điểm: Nếu vận dụng khéo léo phơng pháp vấn đáp sẽ có tác dụng quan trọng nh sau:
+ Trình bày logic của vấn đề và truyền đạt đợc logic này cho HS, khuyến khích HS hiểu vấn đề hơn là học vẹt .
+ Bồi dỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời.
+ Cung cấp tín hiệu phản hồi tức thì cho cả GV và HS, để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học.
+ Là một hoạt động sôi nổi và thú vị đối với HS. + Cho phép GV đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Khuyến khích phát triển kỹ năng suy nghĩ ở mức độ cao. * Hạn chế:
+ Nếu vận dụng không khéo sẽ mất thời gian, ảnh hởng kế hoạch bài học và biến vấn đáp thành cuộc đối thoại giữa GV với một HS, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung.
+ Câu hỏi đặt ra chỉ đòi hỏi nhớ lại tri thức một cách máy móc sẽ làm ảnh hởng sự phát triển t duy logic, t duy sáng tạo của HS.
* Phát huy mặt mạnh và khắc phục hạn chế:
- Phân loại câu hỏi dựa trên những cơ sở khác nhau nh:
+ Dựa theo nội dung, sự diễn đạt ngôn ngữ phân ra: câu hỏi đơn giản, câu hỏi phức tạp.
+ Dựa vào mục đích dạy học có thể phân ra: câu hỏi định hớng, câu hỏi gợi mở, câu hỏi nhắc nhở.
+ Dựa theo chức năng có thể phân ra: câu hỏi phân tích - tổng hợp, câu hỏi so sánh, đối chiếu, câu hỏi hệ thống hoá kiến thức, câu hỏi đòi hỏi cụ thể hoá tri thức.
+ Dựa theo mức độ tính chất hoạt động nhận thức của HS có thể phân ra: câu hỏi đòi hỏi giải thích, minh hoạ, câu hỏi tái hiện, câu hỏi có tính vấn đề.
- Nghệ thuật đặt câu hỏi của GV: Biết đặt câu hỏi và tăng thêm tính phức tạp, tính khó khăn của câu trả lời là một trong những thói quen s phạm quan trọng và cần thiết. Nghệ thuật đặt câu hỏi phải đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Trong tình huống học tập nhất định, GV đặt câu hỏi đòi hỏi HS phải tích cực hoá tài liệu đã đợc lĩnh hội trớc đây, vạch ra ý nghĩa cơ bản của kiến thức đã học.
+ Câu hỏi không đơn thuần đòi hỏi HS tái hiện tài liệu đã lĩnh hội mà phải vận dụng những tri thức đã nắm trớc đây để giải quyết vấn đề mới. Song có những trờng hợp câu hỏi đòi hỏi tái hiện trực tiếp tài liệu vẫn cần thiết và đúng lúc.
+ Câu hỏi phải hớng trí tuệ của HS vào bản chất của những sự vật, hiện t- ợng phải nghiên cứu, hình thành t duy biện chứng cho HS.
+ Câu hỏi đòi hỏi HS xem xét những sự kiện, hiện tợng trong mối liên hệ với nhau, nhìn nhận hiện tợng, sự vật không theo những thành tố, theo từng bộ phận mà còn theo tính chỉnh thể toàn vẹn của chúng.
+ Câu hỏi phải đặt ra theo những quy tắc logic.
+ Việc biểu đạt câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân và kinh nghiệm của HS. Khối lợng khái niệm trong những câu hỏi của GV không vợt quá khả năng tìm ra câu trả lời đúng của HS.
+ Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất, không thể có hai câu trả lời đều đúng. Về hình thức phải gọn gàng, sáng sủa.
Vận dụng phơng pháp vấn đáp:
+ Cần phải đặt câu hỏi cho toàn lớp rồi mới chỉ định cho HS trả lời. Khi một HS trả lời xong, cần yêu cầu những HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa câu trả lời nhằm thu hút sự chú ý lắng nghe câu trả lời của bạn với tinh thần phê phán. Qua đó mà kích thích hoạt động chung của cả lớp.
+ Khi HS trả lời, GV cần lắng nghe. Nếu cần thiết phải đặt thêm câu hỏi phụ câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS đó trả lời câu hỏi chính.
+ Cần có thái độ bình tĩnh khi HS trả lời sai hoặc thiếu chính xác, tránh thái độ nôn nóng, vội vàng, cắt ngang ý khi không cần thiết. Chú ý, uốn nắn, bổ sung câu trả lời của HS, giúp HS hệ thống hoá những tri thức tiếp thu đợc trong quá trình vấn đáp.
+ Không chỉ chú ý kết quả câu trả lời của HS mà cả cách diễn đạt câu trả lời của HS một cách chính xác, rõ ràng, hợp logic. Đó là điều kiện quan trọng để phát triển t duy logic của HS.
+ Cần chú ý sử dụng mọi biện pháp thúc đẩy HS mạnh dạn nêu thắc mắc và khéo léo sử dụng thắc mắc đó để tạo nên tình huống vấn đề và thu hút toàn lớp tham gia thảo luận, tranh luận để giải quyết vấn đề đó. Qua đó có thể sửa chữa những sai lầm hoặc hiểu cha chính xác những nội dung học tập của HS.
1.5.4.3. Phơng pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Khái niệm vấn đề: Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng cha có quy luật sẵn cũng nh tri thức, kỹ năng sẵn có cha đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở phải vợt qua.
- Một vấn đề đợc đặc trng bởi 3 thành phần: + Trạng thái xuất phát: không mong muốn. + Trạng thái đích: trạng thái mong muốn. + Sự cản trở.
- Tình huống có vấn đề: xuất hiện khi một cá nhân đứng trớc một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhng cha biết bằng cách nào, cha đủ phơng tiện (tri thức, kỹ năng ...) để giải quyết.
- Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển t duy và nhận thức của con ngời.
- Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS. HS đợc đặt trong
một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phơng pháp nhận thức.
- Cấu trúc một bài học (hoặc một phần trong bài học) theo PPDH nêu vấn đề và giải quyết vấn đề thờng gồm các bớc:
Bớc 1: Đặt vấn đề - Xây dựng bài toán nhận thức: + Tạo tình huống có vấn đề.
+ Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh. + Phát biểu vấn đề cần giải quyết.
Bớc 2: Giải quyết vấn đề đặt ra: + Đề xuất các giả thuyết.
+ Lập kế hoạch giải quyết vấn đề (theo các giả thuyết đề ra). + Thực hiện kế hoạch giải.
Bớc 3: Kết luận:
+ Thảo luận kết quả và đánh giá.
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu. + Phát biểu kết luận.
+ Đề xuất vấn đề mới.
Khâu quan trọng của PPDH này là tạo tình huống có vấn đề, điều cha biết là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng thú nhận thức, kích thích t duy, tính tự giác tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS. Trong dạy hoá học GV có thể sử dụng thí nghiệm hoá học, bài tập nêu vấn đề để tạo tình huống có vấn đề.
Nh vậy, trong dạy học nêu và giải quyết vấn đề GV đa HS vào các tình huống có vấn đề rồi giúp HS tự lực giải quyết vấn đề đặt ra. Bằng cách đó HS vừa nắm đợc tri thức mới vừa nắm đợc phơng pháp nhận thức tri thức đó, phát triển đợc t duy sáng tạo, HS còn có đợc khả năng phát triển vấn đề và vận dụng kiến thức vào tình huống mới.
Việc áp dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề cần chú ý lựa chọn hình thức, mức độ cho phù hợp với khả năng nhận thức của HS và nội dung cụ thể của mỗi bài học. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề có các mức độ nh:
+ GV nêu và giải quyết vấn đề.
+ GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS tham gia giải quyết vấn đề. + GV nêu vấn đề và gợi ý cho HS đề xuất cách giải quyết vấn đề.
+ GV cung cấp thông tin, tạo tình huống để HS phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ HS tự phát hiện vấn đề, tự lực giải quyết vấn đề và đánh giá.
Tuỳ vào trình độ nhận thức của HS mà GV áp dụng ở các mức độ cho phù hợp. Với lớp HS trung bình, GV nên áp dụng từ mức độ thấp nhất tơng ứng với phơng pháp thuyết trình nêu vấn đề để HS nắm bắt đợc phơng pháp nhận thức, cách nêu vấn đề, cách giải quyết vấn đề, cách lập luận, xây dựng giả thuyết... qua phần trình bày mẫu mực của GV. Từ đó GV sẽ nâng dần lên các mức độ cao hơn của PPDH nêu và giải quyết vấn đề.