Cấu trúc và nội dung

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh (Trang 82 - 88)

2.1.3.1. Cấu trúc và nội dung.

Trên cơ sở nội dung sách giáo khoa, thời lợng qui định cho từng chơng, từng phần, tiến trình dạy học, phân phối chơng trình theo tiết dạy có thể phân bổ nh sau (tham khảo phân phối chơng trình của Sở GD&ĐT Nghệ An).

Chơng 6: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (15 tiết)

Tiết 45 - Bài 28: Kim loại kiềm

- Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lý - Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, nớc, dung dịch axit) - ứng dụng. Điều chế

Tiết 46 - Bài 29: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:

Natri hiđroxit, natri hidrocacbonat, natri cacbonat : tính chất, ứng dụng và điều chế.

Tiết 47 - Bài 30: Kim loại kiềm thổ.

- Cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lý.

- Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, nớc, dung dịch axit) - ứng dụng. Điều chế

- Một số tính chất chung của hợp chất kim loại kiềm thổ (tính bền với nhiệt, tính tan trong nớc).

- Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (hiđroxit, các muối cacbonat, sunfat): tính chất, ứng dụng.

- Khái niệm, phân loại nớc cứng. - Tác hại và cách làm mềm nớc cứng.

Tiết 50 - Bài 32: Luyện tập.

Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.

Tiết 51 - Bài 36: Bài thực hành 5.

Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. - Phản ứng của Na, Mg với nớc.

- Phản ứng của MgO với nớc.

- So sánh tính tan của CaSO4 và BaSO4.

- Tính cứng của nớc.

Tiết 52, 53: Ôn tập học kỳ I

Tiết 54: Kiểm tra học kỳ I (Hết tuần 19)

Tiết 55, 56 - Bài 33: Nhôm

- Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lý.

- Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, axit, nớc,oxit kim loại, dung dịch kiềm).

- ứng dụng. Sản xuất nhôm.

Tiết 57 - Bài 34: Một số hợp chất quan trọng của nhôm.

- Nhôm oxit, nhôm hiđroxit, nhôm sunfat: (thành phần, tính chất, ứng dụng).

Tiết 58 - Bài 35: Luyện tập.

Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Tiết 59 - Bài 37: Bài thực hành 6.

- Phản ứng của nhôm với dung dịch CuSO4

- Phản ứng của Al với dung dịch NaOH - Điều chế Al(OH)3.

- Tính chất của Al(OH)3

Chơng 7: Crom - Sắt - Đồng (15 tiết)

Tiết 60 - Bài 38: Crom.

- Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lý - Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, nớc, dung dịch axit) - ứng dụng. Điều chế

Tiết 61 - Bài 39: Một số hợp chất của Crom.

- Hợp chất của crom (II): oxit, hiđroxit, muối (Tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế).

- Hợp chất của crom (III): oxit, hiđroxit, muối (Tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế).

- Hợp chất của crom (VI): oxit, muối cromat và đicromat (Tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế).

Tiết 62 - Bài 45: Luyện tập (Mục A) Crom và hợp chất của crom.

Tiết 63: Kiểm tra 1 tiết: Nhôm, Crom.

Tiết 64 - Bài 40: Sắt.

- Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lý - Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, nớc, axit, muối) - Trạng thái tự nhiên.

Tiết 65 - Bài 41: Một số hợp chất của sắt.

- Hợp chất của sắt (II): oxit, hiđroxit, muối (Tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế).

- Hợp chất của sắt (III): oxit, hiđroxit, muối (Tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế).

Tiết 66 - Bài 42: Hợp kim sắt (Mục I): Gang.

Tiết 67 - Bài 42: Hợp kim sắt (Mục II): Thép.

Tiết 68 - Bài 45: Luyện tập (Mục B) Sắt và các hợp chất của sắt.

Tiết 69 - Bài 43: Đồng và một số hợp chất của đồng:

- Đồng: Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử; Tính chất vật lý; Tính chất hoá học; ứng dụng.

- Một số hợp chất của đồng (II): oxit, hiđroxit, sunfat.

Tiết 70 - Bài 44: Sơ lợc về một số kim loại khác: Bạc, vàng, niken. - Bạc: Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế. - Vàng: Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế. - Niken: Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế.

Tiết 71 - Bài 44: Sơ lợc về một số kim loại khác: Kẽm, thiếc, chì. - Kẽm: Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế. - Thiếc: Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế. - Chì: Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế.

Tiết 72 - Bài 47: Bài thực hành 7. Tính chất hoá học của crom, sắt, đồng và các hợp chất của chúng.

- Tính chất hoá học của K2Cr2O7.

- Điều chế và thử tính chất của hiđroxit sắt - Tính chất hoá học của muối sắt.

- Tính chất hoá học của đồng.

Tiết 73 - Bài 46: Luyện tập. Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lợc về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.

- Đồng và hợp chất của đồng.

- Sơ lợc về các kim loại: Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.

Tiết 74 - Kiểm tra 1 tiết về Sắt, Đồng và một số kim loại khác.

Cấu trúc và nội dung phần nguyên tố kim loại trong chơng trình hoá học 12 nâng cao có một số u điểm sau:

- Đảm bảo tính khoa học.

- Đảm bảo tính t tởng: nội dung đa ra có tính chất biện chứng - Đảm bảo tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp.

- Đảm bảo tính s phạm.

- Đảm bảo tính đặc trng bộ môn.

Phần hoá học về nguyên tố kim loại, với các đơn chất và hợp chất cụ thể có nhiều hiện tợng hoá học phức tạp muốn giải quyết phải dựa trên các lý thuyết đã đợc học: Thuyết nguyên tử, qui luật biến thiên tính chất trong hệ thống tuần hoàn, thuyết axit ba zơ, thuyết điện li, phản ứng oxh-khử, cân bằng hoá học ...

Kiến thức về hoá học nguyên tố kim loại đợc đa ra dới dạng cơ bản nhất, các nguyên tố, các hợp chất đều gần gũi với cuộc sống, các nội dung đa ra phù hợp với trình độ, lứa tuổi HS trong giai đoạn, đảm bảo tính đúng đắn và hiện đại.Với trình tự phân bố bài học từ đơn giản đến phức tạp, từ cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, từ tính chất của đơn chất đến hợp chất. Với cách phân bố nh vậy HS rất dễ tiếp thu dễ nhớ và dễ học và có thể tự hệ thống đợc kiến thức theo trình tự logic. Các đơn chất và hợp chất lần lợt vận dụng các kiến thức đại cơng, một lần nữa vừa chứng minh vừa cũng cố, khắc sâu các kiến thức đó.

So sánh chơng trình hoá học 12 nâng cao phần nguyên tố kim loại với phần này ở chơng trình cũ ta thấy một số vấn đề đổi mới nh sau:

- Về hình thức: Sách giáo khoa in ấn đẹp hơn, bố cục rõ ràng, có hình ảnh màu đẹp minh hoạ giúp cho HS thấy bài học gắn liền với thực tiễn cuộc sống hơn, giúp cho GV có thêm t liệu để đổi mới PPDH.

- Về nội dung: phong phú hơn về mặt nội dung, cụ thể:

+ Đa thêm một số bài: Crom và một số hợp chất của crom; đồng và một số hợp chất của đồng; Sơ lợc về một số kim loại khác giúp cho việc nghiên cứu các kim loại có ứng dụng trong cuộc sống đầy đủ hơn.

+ Một số kiến thức đợc chuẩn hoá hiện đại hơn nh:

• Phản ứng làm mềm nớc cứng bằng Na2CO3 tạo ra Mg(OH)2 hoặc Mg(OH)2.4MgCO3.

• Phản ứng của Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành ion Al(OH)4- thay vì ion AlO2-.

• Khái niệm kim loại kiềm thổ bao gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIA, thay vì trớc đây chỉ các kim loại : Ca, Ba, Sr

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w