Bài giảng về hợp chất và hợp kim

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh (Trang 94 - 100)

Giỏo ỏn 2.

Tiết 48. BÀI 31: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiết 1)

I- MỤC TIấU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

a. Biết:

- Hợp chất của canxi rất phổ biến trong tự nhiờn: đỏ vụi, thạch cao. - Một số ứng dụng quan trọng của một số h/c KLKT

b. Hiểu:

- Tớnh chất hoỏ học của hidroxit, cacbonat, sunfat của kim loại kiềm thổ.

- Cỏc phương phỏp điều chế, sản xuất CaO, Ca(OH)2

c. Vận dụng:

- Vận dụng kiến thức đó biết về sự thuỷ phõn, quan niệm axit, bazơ, tớnh chất húa học của axit, bazơ, cõn bằng hoỏ học...để tỡm hiểu tớnh chất của một số hợp chất, qui trỡnh sản xuất hiệu quả.

- Vận dụng kiến thức đó học vào giải thớch hiện tượng trong tự nhiờn và trong đời sống: quỏ trỡnh tạo thành thạch nhũ trong cỏc hang động, tạo cặn đỏ trong ấm đun nước, trong nồi hơi, dựng vụi để xõy nhà, quột tường, dựng thạch cao để đỳc tượng, xõy dựng ...

- Vận dụng kiến thức đó học để bảo quản tốt một số hợp chất của canxi như, bảo quản vụi sống, bảo quản vụi tụi.

2. Kĩ năng:

- Viết và cõn bằng cỏc PTPƯ.

- Tiến hành một số thớ nghiệm kiểm tra đỏnh giỏ tớnh chất hoỏ học của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.

- Biết cỏch nhận biết từng chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.

- Rốn luyện kỹ năng làm bài tập cho CO2 tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2.

- Rốn luyện khả năng học tập theo phương phỏp quan sỏt, so sỏnh, đối chiếu và suy luận logic.

- Vận dụng kiến thức sỏch vở vào cuộc sống. II- CHUẨN BỊ:

1. Dụng cụ:

- Hỡnh ảnh về thạch nhũ trong cỏc hang động. - Hỡnh ảnh lũ nung vụi.

- Sơ đồ ứng dụng của CaCO3.

- Tượng thạch cao, phấn viết bảng, mẩu đỏ vụi.

- Cốc thủy tinh, đốn cồn, ống nghiệm, ống thuỷ tinh dài.

2. Húa chất: Dung dịch nước vụi trong, đỏ vụi, giấy quỡ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Phương phỏp đàm thoại (1)

3. Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đề (3) 4. Phương phỏp khỏm phỏ cú hướng dẫn. (4)

5. Sử dụng mụ hỡnh, hỡnh vẽ, sơ đồ, trỡnh chiếu. (5) 6. Thảo luận. (6)

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp (1 phỳt)

- Kiểm tra bài cũ: Nhận xột tớnh chất hoỏ học của kim loại kiềm; giải thớch dựa trờn cấu tạo nguyờn tử; lấy vớ dụ minh hoạ (5 phỳt). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CANXI

1. Canxi hidroxit - Ca(OH)2:

a. Tớnh chất:

- Là chất rắn màu trắng, ớt tan trong nước.

- Dung dịch Ca(OH)2 (nước vụi trong) là một bazơ mạnh.

Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH-

- Dung dịch Ca(OH)2 cú những tớnh chất của một dung dịch bazơ kiềm. VD: Ca(OH)2 + HNO3

Ca(OH)2 + CuSO4 

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

HOẠT ĐỘNG 1 (5 phỳt)

Gv: Yờu cầu HS viết cụng thức phõn tử một số hợp chất của canxi mà HS viết.

HS: Nờu cỏc hợp chất của canxi. Gv: Ghi cỏc hợp chất của canxi mà HS nờu thành 3 cột: oxit, hiđroxit và muối

GV: Xột những hợp chất cú ứng dụng nhiều trong đời sống.

HOẠT ĐỘNG 2 (5 phỳt)

HS: nghiờn cứu tớnh chất vật lớ của Ca(OH)2 dựa vào quan sỏt mẫu Ca(OH)2 rắn.

Hỏi: dung dịch Ca(OH)2 cú tớnh chất gỡ? hóy nờu những tớnh chất hoỏ học đặc trưng và viết pư minh hoạ.

GV: Nờu phương phỏp nhận biết dung dịch nước vụi trong:

HS: Dựng quỡ tớm  xanh

GV: Hướng dẫn HS thổi khụng khớ vào cốc nước vụi trong một thời gian và yờu cầu cỏc HS khỏc quan sỏt sự thay đổi màu sắc, kết tủa trong cốc. Yờu cầu HS giải thớch.

3Ca(OH)2+2FeCl32Fe(OH)3+3CaCl2

b. Ứng dụng:

(SGK)

2. Canxicacbonat:

a. Tớnh chất:

- Là chất rắn màu trắng khụng tan trong nước

- Là muối của axit yếu nờn pư với những axit mạnh hơn.

VD: CaCO3 + HCl 

CaCO3 + CH3COOH 

- Phản ứng với CO2 và H2O:

CaCO3+CO2 +H2O <=> Ca(HCO3)2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Ứng dụng : (xem sơ đồ SGK)

GV: hướng dẫn HS lập tỉ lệ: nOH-/nCO2.

GV: hóy cho biết những ứng dụng trong thực tế của Ca(OH)2 mà em biết ?

HS: vận dụng kiến thức thực tế và nghiờn cứu SGK và trả lời.

HOẠT ĐỘNG 3 (8 phỳt)

GV: Đưa HS quan sỏt mẫu đỏ vụi yờu cầu HS nờu tớnh chất vật lý.

HS. Nờu tớnh chất vật lý của CaCO3

GV: Phõn tớch thành phần của CaCO3

và nờu tớnh chất của CaCO3? HS: viết ptpư minh hoạ.

GV: Treo tranh ảnh thạch nhũ trong cỏc hang động đẹp, giới thiệu danh lam thắng cảnh của Việt Nam: Động Phong Nha; Vịnh Hạ Long; Hang mặt đỏ (Nghệ An) (3)

HS: Thảo luận, giải thớch sự tạo thành thạch nhũ (6)

GV: Nờu một số hiện tượng khỏc

HOẠT ĐỘNG 4 (5 phỳt)

3. Canxi sunfat: CaSO4

- Là chất rắn, màu trắng , ớt tan trong nước.

- Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta cú 3 loại:

CaSO4.2H2O: thạch cao sống 2CaSO4. H2O: thạch cao nung CaSO4 : thạch cao khan. Sơ đồ chuyển hoỏ:

* Ứng dụng:

- Dựa vào tớnh chất ăn khuụn khi chuyển từ thạch cao khan sang thạch cao sống nờn thạch cao được sử dụng: đỳc tượng, bú bột, đỳc cỏc hoạ tiết xõy dựng ...

trong thực tế?

HS: Thảo luận, phõn tớch và trả lời ứng dụng trực tiếp và ứng dụng của cỏc sản phẩm tạo ra từ đỏ vụi.

GV: dựng sơ đồ ứng dụng để củng cố thờm

Hỏi: canxicacbonat kết tinh cú mấy loại ?

HOẠT ĐỘNG 5 (7 phỳt)

GV: Đưa tượng thạch cao cho HS quan sỏt. Đặt cõu hỏi:

+ Tượng được làm bằng chất gỡ? + Để sản xuất được tượng cần cú kỹ thuật gỡ? dựa vào tớnh chất gỡ của chất đỳc tượng?

HS: Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa trả lời cõu hỏi của GV.

GV: Từ kiến thức vừa tỡm được yờu cầu HS xõy dựng tớnh chất vật lý, cỏc loại thạch cao, sự biến đổi của chỳng.

HS: Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, nờu ứng dụng của thạch cao và giải thớch cỏc ứng dụng đú. HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố. (8 phỳt) 2CaSO4.2H2O 2CaSO4.H2O CaSO4 1600C 2500C +H2O

1. GV chiếu bảng tổng hợp kiến thức: cỏc hợp chất quan trọng của canxi 2. Hoàn thành sơ đồ biến hoỏ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CaCO3 CaO  Ca(OH)2 CaCl2 Ca

3. Sục V ml khớ CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M người ta thu được 0,06 gam kết tủa. Tớnh giỏ trị của V.

ĐS: 13,44 ml và 31,36 ml

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại hoá học 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh (Trang 94 - 100)