Giáo án 1 - Kim loại kiềm.
Tiết 45. BÀI 28. KIM LOẠI KIỀM
I- MỤC TIấU CỦA BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
a. Biết:
- Tờn , ký hiệu và vị trớ của cỏc nguyờn tố kim loại kiềm trong HTTH. - Cấu tạo chất nguyờn tử : Cấu hỡnh electron, Bỏn kớnh nguyờn tử. - Cấu tạo đơn chất.
- Số oxihúa, năng lượng ion húa, thế điện cực chuẩn. - Một số ứng dụng của kim loại kiềm trong thực tiễn. b. Hiểu:
- Tớnh chất vật lớ: nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi thấp, khối lượng riờng nhỏ, độ cứng nhỏ. Qui luật biến thiờn cỏc tớnh chất đú.
- Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại kiềm là tớnh khử rất mạnh, qui luật biến thiờn tớnh kim loại, tớnh khử, một số phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm.
- Phương phỏp điều chế kim loại kiềm là điện phõn muối núng chảy hoặc điện phõn hidroxit núng chảy.
2- Kĩ năng:
- Dự đoỏn tớnh chất chung và nguyờn tắc điều chế của kim loại kiềm, căn cứ vào vị trớ , cấu hỡnh electron nguyờn tử, giỏ trị thế cực chuẩn, …của kim loại kiềm.
- Kiểm tra dự đoỏn bằng cỏch nhớ lại kiến thức đó biết, khai thỏc cỏc thụng tin ở bài học trong sỏch , tập, bảng số liệu, quan sỏt một số thớ nghiệm, băng hỡnh…
- Rỳt ra kết luận về tớnh chất chung và nguyờn tắc điều chế kim loại kiềm. Viết được cỏc phương trỡnh dạng tổng quỏt phản ứng của kim loại kiềm.
II- CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ:
- Mỏy chiếu, mỏy vi tớnh chuẩn bị sẵn: + Bảng tuần hoàn.
+ Hỡnh ảnh về tinh thể cỏc kim loại kiềm.
+ Bảng 6.1 (SGK). Một số đại lượng đặc trưng của kim loại kiềm. + Sơ đồ cấu trỳc mạng tinh thể lập phương tõm khối.
+ Bảng 6.2. (SGK). Một số hằng số vật lý của kim loại kiềm. + Sơ đồ thựng điện phõn núng chảy NaCl, điều chế kim loại kiềm. + Phiếu học tập.
+ Sơ đồ túm tắt kiến thức cơ bản của bài học. + Cõu hỏi luyện tập.
+ Đĩa hỡnh về một số phản ứng của natri và kim loại kiềm khỏc nếu cú. - Cốc thủy tinh, đốn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khớ clo như hỡnh vẽ ở bài clo trong SGK húa học 10.
2. Húa chất: Kim loại Na, dung dịch HCl đặc, MnO2, nước cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO3, cồn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Nhúm 1: Nghiờn cứu lý thuyết về cấu tạo nguyờn tử, phõn tử
Nhúm 2: Nghiờn cứu tỏc dụng của kim loại kiềm với oxi (thớ nghiệm) Nhúm 3: Nghiờn cứu tỏc dụng của kim loại kiềm với axit (thớ nghiệm) Nhúm 3: Nghiờn cứu tỏc dụng của kim loại kiềm với nước
(thớ nghiệm)
Đỏnh giỏ tớnh chất hoỏ học của kim loại kiềm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Phương phỏp nghiờn cứu (1)
2. Phương phỏp thớ nghiệm đối chứng (2)
3. Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đề (3) 4. Phương phỏp khỏm phỏ cú hướng dẫn. (4)
5. Sử dụng mụ hỡnh, hỡnh vẽ, sơ đồ, trỡnh chiếu. (5) 6. Hoạt động nhúm. (6)
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung Hoạt động 1. Đặt vấn đề. (3 phỳt) - Chiếu slide hỡnh ảnh cỏc đơn chất kl kiềm [5]. - Giới thiệu mục đớch của bài học theo SGK. Quan sỏt mẫu cỏc kim loại kiềm
Hoạt động 2. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO (10 phỳt)
HTTH
- Đọc tờn cỏc nguyờn tố trong nhúm. Tại sao gọi cỏc kim lại này là kim loại kiềm? - Từ vị trớ nờu đặc điểm cấu hỡnh e? xu hướng hoỏ học. - GV chiếu bảng 6.1. (1) ? Nờu đặc điểm về cấu tạo của kim loại kiềm?
vị trớ của cỏc KLK - Trả lời cõu hỏi của GV
- Viết cấu hỡnh e dạng tổng quỏt. - Nghiờn cứu bảng 6.1, trả lời cõu hỏi của GV.
1- Vị trớ của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: Liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) . cỏc kim loại này thuộc nhúm IA ( kim loại kiềm)
2- Cấu tạo. - Cấu hỡnh e:
[<Khớ hiếm CK n-1>]ns1
- Chỉ cú 1 e lớp ngoài cựng, bỏn kớnh nguyờn tử lớn, năng lượng ion hoỏ I1 bộ, I2 rất lớn. E0 bộ, mạng tinh thể rống năng lượng nguyờn tử hoỏ nhỏ.
- Cấu hỡnh e của ion M+
[<Khớ hiếm CK n-1>]
Hoạt động 3. II. TÍNH CHẤT VẬT Lí (5 phỳt)
- Chiếu bảng 6.2 (1)
- Chiếu sơ đồ cấu trỳc mạng tinh thể lập phương tõm khối (5) - Nghiờn cứu bảng 6.2, rỳt ra cỏc qui luật. II. TÍNH CHẤT VẬT Lí
Nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi thấp, giảm dần; khối lượng riờng nhỏ tăng dần; tớnh cứng nhỏ và giảm dần
Nguyờn nhõn: đều cú kiểu mạng tinh thể lập phương tõm khối (rỗng), bỏn kớnh nguyờn tử lớn, điện tớch hạt nhõn tăng dần.
Hoạt động 4. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (15 phỳt)
Phỏt phiếu học tập số 1 (1).
Hoạt động nhúm (6).
Cỏc kim loại kiềm cú tớnh khử mạnh: M M+ + 1e
GV làm thớ nghiệm Na + Cl2
(2).
? Vỡ sao kim loại kiềm lại thường được bảo quản trong dầu hoả?
HS viết PTPƯ dạng tổng quỏt
1. Tỏc dụng với oxi. 4M + O2 2M2O
Na chỏy trong mụi trường oxi khụ. 2Na + O2 Na2O2 2M + Cl2 2MCl 2. Tỏc dụng với axit. 2M + 2H+ 2M+ + H2 3. Tỏc dụng với H2O 2M + 2H2O 2MOH + H2
Hoạt động 5. IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ (7 phỳt)
Hướng dẫn HS nghiờn cứu sỏch giỏo khoa (1) Theo bài điều chế kim loại. Hóy nờu nguyờn tắc và cỏc phương phỏp điều chế kim loại kiềm? giải thớch? (3) - Chiếu sơ đồ Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, trả lời cõu hỏi của thầy. - HS vận dụng kiến thức đó học trả lời cõu hỏi của thầy.
Quan sỏt tỷ mỷ sơ
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng (SGK).
2. Điều chế:
- Nguyờn tắc: Khử ion kim loại kiềm:
M+ + 1e M - Phương phỏp:
+ Điện phõn muối halogenua nc
2MX 2M + X2
+ Điện phõn hiđroxit núng chảy
ĐPNC
thựng điện phõn NaCl núng chảy. Yờu cầu HS quan sỏt và rỳt ra: + Nguyờn liệu + Cỏc điện cực + Cỏc phản ứng xẩy ra ở điện cực (4) đồ và trả lời cõu hỏi của thầy.
4MOH 4M + 2H2O + O2
Điều chế Na:
Nguyờn liệu: NaCl tinh khiết
Phương phỏp: Điện phõn núng chảy NaCl, trong bỡnh điện phõn cú cực dương bằng than chỡ, cực õm bằng thộp.
Cỏc phản ứng xảy ra khi điện phõn: * Cực õm: Na+ + e → Na ( Quỏ trỡnh khử) * Cực dương: 2Cl– → Cl2 + e ( QT oxi húa) Phương trỡnh điện phõn: 2NaCl(r) 2Na + Cl2 Hoạt động 6. CỦNG CỐ (5 phỳt)
GV chiếu slide sơ đồ túm tắt kiến thức bài học. Chiếu 3 bài tập, yờu cầu HS lờn bảng giải - HS quan sỏt sơ đồ, giải bài tập do GV đưa ra.
1) Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại là gỡ? Giải thớch và viết PTPƯ minh họa với Kali
2) Viết PTPƯ biểu diễn cỏc chuyển húa sau ( ghi rừ điều kiện nếu cú)
M → M2O → MOH → M2CO3 → MHCO3
MCl → MOH
3) Cú thể điều chế kim loại kiềm Na bằng cỏch nào sau đõy?
DẶN Dề: HS chuẩn bị xcho bài sau, làm bài tập ở SGK : 3,5
A. điện phõn dd NaCl bóo hũa.
B. điện phõn dd NaCl. C. điện phõn NaOH rắn . điện phõn NaCl núng chảy.