* Về mặt chủ quan của GV và nhà trờng.
- Nhiều GV còn lúng túng trong việc thực hiện đổi mới PPDH: lý thuyết về các PPDH tích cực còn hạn chế, giáo án còn sơ sài, cha thể hiện đợc các bớc lên lớp, các hoạt động của GV và HS, phơng pháp dạy, học cho từng phần cụ thể.
- Các kỹ năng s phạm còn cha đợc chú trọng nh thao tác thí nghiệm thực hành, kỹ năng trình bày bảng, ngôn ngữ nói ít đợc chú ý rèn luyện.
- Dụng cụ, hoá chất trong nhà trờng còn thiếu, cha chuẩn. GV cha tích cực suy nghĩ tạo ra những cơ sở vật chất để nâng cao chất lợng giảng dạy. Nhiều bài giảng còn mang tính chất trừu tợng vì thiếu đồ dùng dạy học.
- Do thiếu thời gian, kinh phí và ngại có sự cố bất thờng xẩy ra nh tai nạn, học sinh bị lạc ... Nhà trờng còn cha tổ chức cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất nên kiến thức thực tế, niềm tin vào khoa học hoá học của học sinh còn hạn chế.
- Việc dạy học sử dụng các PPDH tích cực, tổ chức cho HS hoạt động trong giờ học, sử dụng các thiết bị trình chiếu, soạn bài giảng điện tử đòi hỏi GV tốn nhiều thời gian, công sức; trong khi dạy theo lối thông báo, minh hoạ, giảng giải thì nhàn hơn mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu của kiểm tra đánh giá hiện nay.
- Số lợng HS trong một lớp quá đông, số học sinh dao động từ 45 - 55 HS/lớp, nên việc áp dụng các PPDH tích cực, tổ chức cho HS hoạt động, tổ chức
các giờ học thực hành còn gặp nhiều khó khăn và thu đợc kết quả còn thấp.
* Về phía HS
- Kiến thức của HS còn hời hợt, thiếu vững chắc.
- HS tiếp thu kiến thức ở trên lớp còn thụ động, ít suy nghĩ về bài học, thuộc bài một cách máy móc nên còn phải lúng túng khi phải độc lập vận dụng kiến thức của mình khi làm bài.
- Về nhà HS học bài còn nặng về học thuộc lòng.
- Nhiều em HS cha chăm học, cha có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái; cha có kĩ năng cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ học tập; cha biết phân bố thời gian học các môn một cách hợp lí.
- Kiến thức thực hành thí nghiệm, liên hệ với đời sống lao động sản xuất còn hạn chế nh:
+ Hạn chế hiểu biết về các dụng cụ, phơng tiện kĩ thuật đơn giản.
+ Hạn chế về khả năng liên tởng, nhất là khi cần tìm những biểu hiện cụ thể trong đời sống thực tế của những khái niệm.
+ Hạn chế về khả năng t duy logic trong quá trình giải thích các hiện tợng. + Hạn chế về khả năng vận dụng kiến thức vào các vấn đề kĩ thuật đơn giản.
+ Hạn chế về những thao tác thực hành thí nghiệm.
+ Hạn chế về việc khai thác thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Thực tế cho thấy, tình trạng học thụ động của HS không chỉ đơn thuần do PPDH của GV mà còn do tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài nhà trờng. Cần phải có biện pháp đồng bộ nhằm khuyến khích những HS học tốt và những GV dạy giỏi.