Hệ thống nhõn vật trong Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 49)

Cho đến nay, Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút là tiểu thuyết đồ sộ, phong phỳ và phức tạp nhất trong sự nghiệp văn chương của Murakami. Một trong những yếu tố quan trọng tạo nờn thành cụng cho tỏc phẩm là sự xuất hiện của một hệ thống nhõn vật với nhiều tớnh cỏch, nhiều cuộc đời và số phận khỏc nhau. Ngụ Viết Hoàn trong khúa luận của mỡnh đó hệ thống húa kiểu nhõn vật hành trỡnh trong tiểu thuyết Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút gồm: Kiểu nhõn vật kiếm tỡm cảm giỏc xỏc thực về tồn tại như Kasahara May, Kumiko, Kano Malta, Kano Creta, Nhục đậu khấu, Quế, Chàng nhạc cụng kiờm ảo thuật gia. Kiểu nhõn vật kiếm tỡm dũng ỏnh sỏng của niềm mặc khải với Trung ỳy Mamiya. Kiểu nhõn vật là chủ thể dấn thõn trong thể giới của hỡnh sắc và tạp niệm để đốn ngộ về chớnh thể và tha nhõn với hỡnh tượng nhõn vật Okada Toru [26; 42]. Cú thể thấy, thế giới nhõn vật trong Biờn niờn kớ cực kỡ đa dạng và phực tạp. Mỗi nhõn vật đại diện cho một kiểu tớnh cỏch, một số phận, một chõn dung riờng biệt về tinh thần. Nhưng điều đỏng núi là trong sõu thẳm thế giới tõm linh, siờu nghiệm và đốn ngộ, ta bắt gặp chớnh hỡnh ảnh của người này trong xỏc thõn kẻ khỏc. Sự phức hợp đú cho thấy một cỏch nhỡn mang tớnh bao quỏt sõu sắc của Murakami khi khắc họa và đi tỡm một tờn gọi chõn xỏc nhất về khỏi niệm con người.

Hệ thống nhõn vật gắn chặt với chủ đề chớnh của tỏc phẩm là những nhõn vật tỡm kiếm chõn lớ, đấu tranh với cỏi ỏc và vươn tới sự mặc khải, đốn ngộ trong tõm hồn về cuộc đời, con người và thế giới. Okada Toru là nhõn vật quan trọng, trung tõm, biểu đạt rừ nột cho ý nghĩa này. Okada là người kể

chuyện và cũng là nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm. Toru là một mẫu đàn ụng trẻ thụ động, sống một cỏch lónh đạm trong vựng ngoại ụ nước Nhật. Là một người đàn ụng mới ngoài 30 tuổi, thất nghiệp, nhưng Toru dường như khụng mấy quan tõm về điều đú. Anh sống bỡnh lặng với những sở thớch rất đỗi bỡnh dị của mỡnh, cựng vợ chăm súc một con mốo, đảm nhận cụng việc nội trợ trong gia đỡnh, thớch nghe nhạc jazz trong lỳc thực hiện mún spaghetti, thực hiện gần như tuyệt đối những yờu cầu của vợ… Cú thể núi, Toru Okada chớnh là hiện thõn của một bộ phận thanh niờn Nhật Bản thời hiện đại, chỏn chường trước mọi bon chen vật chất, sống một cỏch thụ động, khụng cú lớ tưởng, ước mơ. Anh yờu Kumiko - vợ anh bằng một tỡnh yờu đầy tận tụy, sẫn sàng làm theo bất kỡ yờu cầu nào của nàng. Và cuộc sống của anh cú lẽ mói sẽ tiếp diễn như thế nếu như khụng cú sự kiện con mốo biến mất. Và tiếp sau đú là sự ra đi đầy phi lớ và bớ ẩn của Kumiko. Sự kiện phi lớ đú khơi nguồn cho sự thức tỉnh trong Okada, thỳc đẩy anh ngắm nhỡn, chứng nghiệm lại thế giới xung quanh mỡnh bằng con mắt bản thể. Với Murakami, thế giới trở thành những điều bất thường phi lớ là động lực thụi thỳc mónh liệt để con người lờn đường trở lại với bản thể chớnh mỡnh. Cũng tại thời điểm này, Toru Okada nghe tiếng hút của con chim vặn dõy cút, như tiếng vọng sõu thẳm từ trong bản ngó của chớnh anh. Anh bắt đầu một cuộc hành trỡnh nhận thức, cuộc hành trỡnh tràn đầy những cảm xỳc mónh liệt khỏm phỏ lại con người và cuộc sống đó qua, cuộc sống đang diễn ra trong hiện tại của chớnh mỡnh và những người quanh anh. Với Okada, từ đõy cũng mở ra một thế giới siờu thực với những giấc mơ đầy ỏm ảnh tớnh dục, những căn phũng tối đen ngạt ngào phấn hoa cất giấu bớ mật về sự lệ thuộc và nụ dịch, búng tối thẳm sõu của bản ngó và xa rời bản ngó, Thiền và những năng lực tõm linh siờu nhiờn của con người. Trong mối quan hệ gần gũi với những người phụ nữ khỏc như Kasahara May, mẹ con nhà tạo mẫu Nhục đậu khấu, chị em Kano Creta…Okada dần hiểu ra được bản chất của cuộc sống con người. Cuộc sống ấy khụng phải được tạo nờn từ những mắt xớch của thế giới vật chất cơ giới từ bờn ngoài mà chớnh từ những

năng lực tưởng tượng sỏng tạo của nội giới, những ỏm ảnh tinh thần truyền từ người nọ sang người kia, từ thế hệ này sang thế hệ khỏc…

Hỡnh tượng nhõn vật đi tỡm chõn lớ, kiếm tỡm ỏnh sỏng của sự mặc khải và đốn ngộ được Murakami tập trung miờu tả mónh liệt hơn nữa khi Toru Okada gặp gỡ trung ỳy Miyama một cỏch hết sức ngẫu nhiờn và tỡnh cờ, gặp gỡ nhõn chứng sống Akasaka. Okada đó nối lại những sợi dõy liờn kết bớ ẩn mà mạch lạc về quỏ khứ xa xăm, đào sõu những kớ ức kinh hoàng đau đớn nhất về một thời đó qua trong lịch sử nước Nhật. Đú là một thế giới khỏc, thế giới của giấc mộng bỏ chủ khụng thành của quõn đội Thiờn hoàng trờn cao nguyờn Ngoại Mụng, trận Normohan, Trõn Chõu Cảng, những cuộc tàn sỏt man rợ trong và sau Thế chiến II, khi con người từng rơi vào vực thẳm tăm tối bởi chớnh sự tàn ỏc, man rợ và lầm lạc của chớnh mỡnh. Okada đó dấn thõn vào một cuộc hành trỡnh tỡm kiếm sự mặc khải, bắt đầu từ trong một cỏi giếng trong một căn nhà bỏ hoang vựng ngoại ụ nơi vợ chồng anh từng sinh sống. Từ khụng gian hoàn toàn tỏch biệt và trống rỗng đú anh mới cú đủ thời gian để lớ giải và nghiền ngẫm về cuộc đời. í thức cứ mặc nhiờn chuồi ra khỏi tõm trớ anh, chỉ cũn lại một sự đậm đặc của hư vụ, sự tan loóng của những nỗ lực tuyệt vọng hàn gắn mối quan hệ giữa bản thể và thế giới. Okada trở nờn hoàn toàn tỏch biệt với cỏi vỏ vật chất của thế giới này, anh như một hành tinh cụ độc, lơ lửng giữa vũ trụ. Nhưng cũng chớnh trong những khoảnh khắc đú, sức mạnh siờu nhiờn của tinh thần, năng lực kỡ diệu của Thiền đó cứu rỗi linh hồn anh, dẫn dắt Toru đến với những ý niệm, cảm thức mới mẻ về cuộc sống. Thoỏt ra khỏi cỏi giếng, cũng là lỳc anh biết mỡnh phải làm gỡ, biến những ý niệm, thức nhận thành hành động khụng phải là điều đơn giản. Song, Okada đó quyết tõm bằng mọi giỏ, bắt đầu từ những giấc mơ của chớnh con người, anh dấn thõn vào cuộc hành trỡnh tỡm kiếm chõn lớ, đấu tranh với cỏi ỏc và diệt trừ nú, từ đú tỡm đến sự an nhiờn, tĩnh tại trong linh hồn mỡnh. Cỏi ỏc mà Toru quyết tõm loại trừ là cỏi ỏc mang tớnh phổ quỏt. Toru Okada trở thành người hựng theo nghĩa giản dị nhất của từ này.

Thế giới nhõn vật trong Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút cũn được Murakami xõy dựng với một hệ thống nhõn vật bế tắc trước thực tại, vẫy vựng tỡm kiếm ý nghĩa của cuộc sống thực tại. Kasahara May là một thiếu nữ 16 tuổi, nhưng cụ khụng muốn đi học, nhất là từ sau cỏi chết của bạn trai cụ. Trũ chơi bịt mắt ngồi trờn xe gắn mỏy và lao về phớa trước đó cướp đi sinh mạng người con trai ấy. Cũn Kasahara, vẫn mói giữ nguyờn trong tõm trớ mỡnh cảm giỏc của người ngồi phớa sau xe, đầy day dứt và ỏm ảnh. Cuộc sống khụng cú lớ tưởng của giới trẻ Nhật Bản được Murakami khắc họa trong nhiều tỏc phẩm của ụng. Họ là những người trẻ, nhưng họ hoàn toàn khụng cú khỏt vọng làm chủ thế giới. Sự bế tắc nghẹt thở giữa lũng xó hội hiện đại đó khiến nhiều người trong họ mất phương hướng, khụng tỡm ra và giải đỏp được cõu hỏi muụn thuở của loài người: Thực ra, chỳng ta là ai? Cuộc sống này đớch thực cú nghĩa lớ gỡ?... Kasahara bỏ học và bắt đầu một cuộc sống mới theo cỏch của cụ, cú thể để rũ bỏ sự bế tắc, để trốn thoỏt khỏi những ỏm ảnh giày vũ nhức nhối. Cụ nhận làm thuờ cho một hóng làm túc giả ở Shinbashi. Cụng việc hàng ngày là đếm số người húi đầu trờn xe điện ngầm, nơi bến tàu hay bất cứ đõu cụ nhỡn thấy, và ghi chộp lại để quay về bỏo cỏo. Sự bế tắc của May càng thể hiện rừ khi với những cụng việc đú, dường như cụ càng lỳn sõu hơn vào vực thẳm của chớnh mỡnh. Khụng tỡm ra lối thoỏt cho cỏi bản thể đang gióy giụa, gào thột trong đống đổ nỏt của niềm tin, sau này cụ bỏ nhà ra đi, tỡm đến một nơi thõm sơn cựng cốc, sống giữa thiờn nhiờn hoang sơ cựng “dõn vịt”, thả mỡnh trong sự hoang dó của đất trời, thậm chớ cú lần cụ tự cởi bỏ quần ỏo chỉ vỡ “Ánh trăng đẹp tuyệt vời, đẹp vụ ngần, đến nỗi em khụng thể khụng làm như thế. Đầu em, vai em, ngực em, bụng em, chõn em, mụng em, và cả vựng quanh đú nữa, anh biết rồi đấy, lần lượt từng cỏi một, em nhỳng nú vào ỏnh trăng, như đang tắm vậy” [39; 692].

Cụ thiếu nữ trẻ Kasahara May mới mười sỏu tuổi, nhưng luụn thường trực trong mỡnh những nghi vấn về cuộc đời, về con người mà đặc biệt là về cỏi chết: “Thỉnh thoảng em tự hỏi chết dần từng tớ một suốt một thời gian dài

đằng đẵng thỡ như thế nào… Nhưng chẳng phải đời là vậy sao, hở Chim vặn dõy cút? Chẳng phải tất cả chỳng ta đều bị nhốt trong búng tối ở đõu đú, người ta lấy đi hết đồ ăn nước uống của ta, thế là ta chết từ từ, chết dần chết mũn…” [39; 133-134]. Cảm giỏc của Kasahara về cỏi chết cũng chớnh là nỗi sợ hói và bi kịch muụn thuở của nhõn loại: sự bất lực trước cỏi chết! Hoài nghi về nú, trăn trở, dằn vặt về sự cầm tự của bản thể trong “một búng tối ở đõu đú” khiến cụ cảm thấy mỡnh như bị bỏ rơi giữa thế giới, trở thành một thực thể kỡ lạ, nung nấu khao khỏt cú một “con dao mổ” để rạch ra mà nhỡn vào bờn trong bản chất của hiện thực. Sự liờn lạc thường xuyờn giữa Kasahara và Toru từ đầu đến cuối tỏc phẩm là một sự liờn lạc chủ yếu bằng tõm linh, bằng nỗi cụ đơn thống thiết của hai tõm hồn lạc loài giữa thế giới. Những bức thư cụ viết cho Toru, dự khụng đến được địa chỉ người nhận, nhưng cũng là cỏch để Kasahara giải tỏa những ẩn ức trong lũng mỡnh và tỡm kiếm cảm giỏc xỏc thực về sự tồn tại của chớnh mỡnh.

Kumiko là một cụ gỏi bỡnh thường, làm việc trong một nhà xuất bản. Cụ lấy Okada Toru bất chấp sự cản trở của gia đỡnh, bởi đơn giản, cụ biết đú là tỡnh yờu. Nhưng thực ra, nằm sõu bờn trong hỡnh hài bỡnh thường ấy khụng phải là một tõm hồn đơn giản. Cụ hồ nghi về thế giới mà cụ đang sống, nhỡn mọi thứ với ỏnh mắt xa lạ, ngay với cả chớnh người chồng của mỡnh. Khi nhỡn loài sứ yờu thớch, cụ thường bị lỳn sõu vào vụ vàn những ý nghĩ, những hoài niệm, những nghi vấn về một cỏi gỡ đú xa xăm: “Cỏi mà ta thường thấy trước mắt mỡnh chỉ là một phần nhỏ nhoi của thế giới mà thụi. Ta vẫn quen nghĩ: Thế giới của ta là thế này đõy, nhưng hoàn toàn khụng phải vậy. Thế giới thực nằm ở một nơi tối và sõu hơn thế này nhiều” [39; 265]. Chớnh vỡ nghi ngờ về bản thể đớch thực của chớnh mỡnh, nàng đó bỏ nhà ra đi chỉ vỡ một lớ do thụi thỳc: “Em muốn biết chớnh xỏc nú là cỏi gỡ. Em phải biết chớnh xỏc nú là cỏi gỡ. Em phải tỡm cho ra cội rễ của nú, phỏn xử và trừng phạt nú” [39; 322]. Kumiko đó thực sự hoang mang, sợ hói trước “cỏi gỡ đú” mà cụ khụng thể nào biết đớch xỏc, trước một thế giới phi thực, ảo mờ đầy hoang tưởng . Đú là thế

giới của búng tối xa xụi phớa sau bản thể của mỗi con người, là điều mà tất thảy mỗi con người đều khao khỏt đi đến nhưng chưa bao giờ đến được. Kumiko hay Kasahara May, mỗi người bằng những con đường riờng của mỡnh, nhưng đều rong ruổi trờn hành trỡnh kiếm tỡm bản ngó, trả lời cõu hỏi về những bế tắc trong cuộc sống và một thế giới phi thực, siờu hỡnh.

Sự xuất hiện của hai nhõn vật Kano Malta và Kano Creta bổ sung thờm vào hệ thống nhõn vật bế tắc trong cuộc sống, đặc biệt là giữa bối cảnh của một xó hội Nhật Bản đương đại đầy bộn bề, phức tạp, nhiều giỏ trị bị đảo lộn và khuất lấp. Kano Malta tự đổi tờn mỡnh sau khi du hành đến đảo Malta để tỡm kiếm sự đốn ngộ, đi tỡm bản lai diện mục của cuộc đời. Chất siờu thực của cõu chuyện lộ rừ khi Malta trở thành một nhà tiờn tri, cú khả năng thõm nhập vào thế giới bản thể của con người và thế giới của những điều phi thực. Kano Malta và Kano Creta cũng là những nhõn vật nằm trong hệ thống cỏc nhõn vật cú cuộc sống bế tắc, tỡm kiếm sự giải thoỏt bằng mọi giỏ. Kano Malta sớm nhận ra mỡnh cú khả năng tiờn đoỏn sự việc, nhưng dường như khụng ai tin cụ, nờn càng ngày cụ càng phải giấu chỳng đi, trở thành một con người hết sức cụ độc. Cụ biết nơi cụ đang sống khụng phải là thế giới của cụ và dành cho cụ, nờn đó tỡm đến một miền đất xa xụi khỏc tỡm kiếm sự trỳ ngụ cho linh hồn. Cụ đi qua nhiều nơi và cuối cựng dừng chõn trờn đảo Malta, nơi cụ cảm thấy mỡnh thực sự tỡm ra được cội nguồn của sự sống. Nước chớnh là khởi nguyờn của sự sống này và nú trở thành một thứ linh dược kỡ diệu cho đời sống của Kano Malta, cho quỏ trỡnh cụ giỳp đỡ người khỏc bằng chớnh khả năng dị biệt của mỡnh. Cũn Kano Creta, khụng giống cụ chị đặc biệt của mỡnh về khả năng nổi trội, thay vào đú, cụ chịu đựng vụ số những cơn đau hành hạ thể xỏc muụn hỡnh vạn trạng. Cụ cảm thấy tuyệt vọng và kiệt sức vỡ phải gắng gượng chống chọi với nú trong từng khoảnh khắc của đời mỡnh. Cụ quyết định tự sỏt để giải thoỏt khỏi cơn đau. Sau khi tỡm đến cỏi chết nhưng khụng thành, cỏi đau tự biến mất, nhưng cụ khụng cũn là cụ nữa. Cụ phải đối mặt với một khoản nợ kếch xự và chấp nhận làm điếm để thanh toỏn. Khụng chỉ là

“điếm xỏc thịt” khi bỏn mỡnh cho biết bao người đàn ụng, Kano Creta cũn tự biến mỡnh thành một cụ “điếm tinh thần” khi tự mỡnh xõm chiếm giấc ngủ của người khỏc và thực hiện những hành vi ỏi dục trong mộng tưởng. Thế nhưng bằng tất cả mọi cỏch, cụ chẳng thể nào thoỏt ra được tỡnh trạng phi lớ của chớnh mỡnh. Những cơn đau đó biến mất vĩnh viễn, nhưng Creta ngay lập tức bị võy bọc trong sự tờ liệt về cảm xỳc, một sự vụ cảm sõu hun hỳt đến mức cú cố đến mấy, cụ cũng khụng thấy được cỏi đỏy của nú. Với Kano Creta, thực tại và phi thực tại thường trực bờn nhau, cựng một sức nặng và cựng sắc nột như nhau, cụ khụng thể phõn biệt đõu là thời điểm mà thực tại kết thỳc và phi thực tại bắt đầu. Bức tường ngăn giữa hai cừi đú đó bắt đầu tan chảy.

Wataya Noboru là nhõn vật đại diện cho cỏi ỏc, xuất hiện trong tỏc phẩm ở tuyến bờn kia và đối đầu đến cựng với Toru Okada trong một cuộc chiến khốc liệt. Noboru là anh trai của Kumiko, từ đầu đó tỏ ra khinh ghột Okada khi anh đến với Kumiko, chỉ vỡ Okada là một chàng trai nghốo, chẳng cú gỡ đặc biệt. Wataya leo cao trong danh vọng nhờ tài lừa dối đỏm đụng và khả năng khơi dậy những bản năng sa đọa của con người. Những hằn in nhức nhối trong kớ ức của Kumiko về những năm thỏng tuổi thơ và trở thành một ỏm ảnh đau đớn khụn nguụi khi nàng phỏt hiện ra anh trai cú những hành vi

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w