Sự chi phối của dũng ý thức trong tổ chức khụng gian

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 87 - 97)

3.1.3.1. Mở rộng khụng gian ngoại giới

Như đó trỡnh bày ở trờn, một trong những thủ phỏp quan trọng trong việc tổ chức khụng gian nghệ thuật của Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút là mở rộng khụng gian ngoại giới. Sở dĩ núi đến sự chi phối của dũng ý thức trong tổ chức khụng gian của tỏc phẩm bởi ở đõy, khụng gian ngoại giới cũng luụn được tỏc giả đặt dưới gúc độ soi chiếu, thẩm thấu, phõn tớch, miờu tả từ dũng ý thức của nhõn vật. Thụng qua dũng chảy tõm tưởng, người đọc cựng cỏc nhõn vật lạc vào một cuộc viễn du với rất nhiều khụng gian khỏc nhau. Từ điểm nhỡn hẹp ban đầu của một khụng gian cỏ thể, tỏc giả mở rộng biờn độ miờu tả, dẫn người đọc lạc vào những khụng gian khỏc, những thế giới khỏc. Đú cú thể là khụng gian của một ngụi nhà hoang với bức tượng chim đứng im lỡm giữa thời gian, lọt thỏm trong đú là tiếng kờu quick…quick…của con chim vặn dõy cút. Đú là khụng gian của một hũn đảo xa xụi tận Hy Lạp, nơi

Kano Malta tỡm đến để chứng nghiệm những đốn ngộ sõu xa của mỡnh. Đú cũn là khụng gian hoang sơ như thuở khai thiờn lập địa của con người nơi Kasahara May tỡm đến và trở thành một linh hồn ẩn dật. Đú cũng là khụng gian mờ ảo, siờu thực của một căn phũng khỏch sạn tối đen, nơi đú chỉ cú búng tối, nhục dục và bản năng ngự trị… Cú quỏ nhiều hỡnh thức khụng gian xuất hiện khiến nhõn vật nhiều lỳc như lạc vào giữa một mờ cung, họ cảm thấy chới với và gần như quỵ ngó giữa ranh giới quỏ mong manh của cỏi thực và phi thực. Và từ trong chỳt đường biờn ảo mờ và ẩn hiện đú, họ đó tự tỡm ra được con đường đi cho chớnh mỡnh. Khụng gian tăm tối và nghiệt ngó của chiến tranh trở đi trở lại trong tỏc phẩm như một nỗi ỏm ảnh rất lớn, khụng chỉ đối với nhà văn, tỏc giả, mà cũn với cả người đọc. Sự mở rộng đến cựng khụng gian ngoại giới giỳp Murakami thể hiện được một cỏch rừ nột, sõu sắc những quan niệm, tư tưởng của ụng về cuộc sống, hiện thực, chiến tranh, chớnh tri, bạo lực cũng như tớnh dục trong cuộc sống người. Từ trong dũng ý thức của nhõn vật, tỏc giả cũn mở rộng biờn độ của khụng gian, đẩy người đọc đến với những trải nghiệm của khụng gian chiến tranh đầy khốc liệt. “Trong thế giới thực tại này, hầu như bất cứ ai cũng cú thể ỏc, hầu như bất cứ ai cũng cú thể làm điều ỏc, trong một số hoàn cảnh nhất định. Khỏi phải núi, CHIẾN TRANH là một trong những hoàn cảnh đú. Chiến tranh khụng chỉ là một sự kiện lịch sử. Nú sống trong tõm trớ chỳng ta. Nú cú thể ăn tươi nuốt sống chỳng ta khi thời cơ đến” [39; 713], Murakami đó từng núi như vậy. Trận Nomonhan ỏm ảnh dai dẳng trong kớ ức của hạ sĩ Honda, cuộc chạy trốn dọc bờ sụng Khalkha tại biờn giới Ngoại Mụng của trung ỳy Miyama và đồng đội, những cuộc thảm sỏt đẫm mỏu trong lịch sử Đại thế chiến II…

Khụng gian của cõu chuyện được nhà văn tổ chức trờn cơ sở dũng ý thức của nhõn vật nhưng hiện lờn đầy sinh động, chõn thực, kộo tõm trớ và cảm xỳc của người đọc vào địa hạt của sự hoang tưởng, hói hựng đến tột độ trước tội ỏc của chiến tranh. Thủ phỏp mở rộng khụng gian ngoại giới chỳng tụi sẽ đề cập kĩ hơn ở đề mục sau.

3.1.3.2. Đào sõu khụng gian tõm linh

Núi đến thủ phỏp dũng ý thức trong sỏng tạo tiểu thuyết, trước hết núi đến dũng chảy nội tõm, sự vận động trong tõm hồn, ý thức của nhõn vật. Chớnh vỡ thế, thủ phỏp dũng ý thức ảnh hưởng mạnh mẽ đến cỏch tổ chức, kiến tạo khụng gian trong tỏc phẩm. Bờn cạnh khụng gian ngoại giới được mở rộng biờn độ, Murakami cũng lựa chọn việc đào sõu khụng gian tõm linh của nhõn vật để đi đến tận cựng trong những miờu tả, những khắc họa sõu sắc, kể cả những rung động vi tế nhất trong tõm hồn nhõn vật.

Khụng gian tõm linh trong Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút cú thể núi là một khụng gian lớn, cú vị trớ quan trọng. Trước hết, đú là một khụng gian Thiền. Điểm nhấn của tỏc phẩm chớnh là một hỡnh ảnh biểu tượng hết sức độc đỏo: giếng. Giếng chớnh là khụng gian mang tớnh biểu trưng đặc sắc cho hành động thiền cũng như ý niệm về thiền của con người. Nhõn vật trung ỳy Miyama trong cuộc chiến thảm bại ở biờn giới Ngoại Mụng đó bị kẻ thự quẳng xuống một cỏi giếng cạn trờn sa mạc. Nhưng điều kỡ diệu là ụng đó khụng chết, hay núi đỳng hơn, như lời của nhõn vật là “khụng thể chết”. Trong những phỳt giõy thẳm sõu nhất của sự tuyệt vọng, khi tự mỡnh với chớnh mỡnh đang đối mặt và trũ chuyện với cỏi chết, với sự cụ đơn, với hoài niệm đẹp nhất về một thời đó qua. “Tụi nghĩ về thị trấn quờ nhà sao mà xa quỏ đỗi. Tụi nghĩ về người con gỏi tụi đó ngủ cựng duy nhất trước khi xuống tàu ra đi. Tụi nghĩ về bố mẹ tụi. Tụi nhớ mỡnh đó cỏm ơn trời đó cho tụi một đứa em gỏi chứ khụng phải em trai, nhờ vậy thỡ dự tụi cú chết bố mẹ tụi cũng cũn cú nú và khụng phải lo rằng đến lượt nú phải đi lớnh. Tụi nhớ những chiếc bỏnh bột gạo gúi trong lỏ sồi…” [39; 192]. Lỳc này, khụng gian tõm linh đó hoàn toàn ngự trị và lấn ỏt hoàn toàn khụng gian thực thể. Bởi Miyama đõu cũn cú thể giành giật lại điều gỡ cho chớnh mỡnh ngoài những kớ ức tõm linh, ngoài những điều bớ mật sõu xa nhất chỉ riờng linh hồn mỡnh cất giấu? Và rồi, trong những khoảnh khắc tuyệt vọng đú, một thứ ỏnh sỏng diệu kỡ đó lan tỏa và tràn ngập vào đỏy giếng, mang lại cho Miyama phỳt giõy khụng thể nào

nắm bắt và lớ giải được. Nơi tận cựng của búng tối và đau khổ lại xuất hiện ỏnh sỏng, như là một sự cứu rỗi kỡ diệu nhất, kộo nhõn vật ra khỏi vũng lầy của những khổ đau. Trong giõy phỳt đú, sự thăng hoa đến quỏ đột ngột khiến nhõn vật thậm chớ muốn chết đi trong niềm “phỳc lạc kỡ vĩ”. Ánh sỏng của sự mặc khải và đốn ngộ đó đến trong tõm hồn Miyama, xua tan hết thảy mọi kớ ức buồn đau và tăm tối nhất của chiến tranh, chỉ cũn lại duy nhất trong tõm hồn con người là ỏnh sỏng vĩnh hằng của thiền định, của những chõn lớ vượt ra khỏi những ranh giới trần tục. Cuối cựng, Miyama cũng được cứu thoỏt ra khỏi cỏi giếng cạn, nhưng ỏnh sỏng của niềm hõn hoan trong tận cựng đau thương ấy đó mói mói ở lại trong tõm hồn ụng. Đú là một khụng gian riờng, khụng gian của tõm linh - khụng gian ấy vĩnh viễn giam hóm người lớnh đú trong những vết thương lũng, những nỗi đau mà dường như ngụn từ trở nờn bất lực khi diễn đạt.

Nhõn vật chớnh Toru Okada được nhà văn tập trung nhiều bỳt lực nhất để miờu tả. Toru là kiểu nhõn vật hành trỡnh, nhõn vật dấn thõn - loại nhõn vật quen thuộc trong tiểu thuyết Murakami. Thủ phỏp dũng ý thức đó chi phối rất lớn đến khụng gian tõm linh của nhõn vật Toru trong suốt toàn bộ tỏc phẩm. Hơn ai hết, những khoảnh khắc thiền định nơi đỏy giếng đó mang lại cho Toru những sự đốn ngộ hoàn toàn mới mẻ về cuộc đời mà từ trước tới nay anh chưa bao giờ trải nghiệm. Vốn là một nhõn viờn bỡnh thường, chuyờn chạy những cụng việc vặt cho một cụng ty luật, Toru bằng lũng với cuộc sống của mỡnh. Thậm chớ đến khi thất nghiệp, anh cũng chỉ quẩn quanh với mún spaghetti trong bếp và nghe những bản nhạc jazz quen thuộc mỗi ngày. Chỉ đến khi, cuộc sống của anh bất ngờ bị đảo lộn tất cả bởi những sự việc bớ hiểm, anh mới dần được thức tỉnh và chủ động dấn thõn vào cuộc hành trỡnh tỡm lại bản ngó và tỡm lại những giỏ trị hạnh phỳc trong cuộc sống của mỡnh. Khụng gian tăm tối nơi đỏy giếng chớnh là điều kiện mở ra khụng gian tõm linh cực kỡ phức tạp của nhõn vật. Khụng chỉ trải nghiệm cảm giỏc dưới đỏy giếng một lần như Miyama, Okada chủ động tỡm xuống đỏy giếng nhiều hơn

như thế. Đú chớnh là cỏch để anh cảm nghiệm, chứng thực lại bản ngó khuất lấp phớa sau của chớnh mỡnh. Những phỳt giõy của vụ thức tuyệt đối đó giỳp anh thấu hiểu được những triết lớ xa xụi nhất mà trước đõy chưa bao giờ anh cú ý niệm về nú. “Trong cỏi búng tối đầy ẩn nghĩa đến kỡ lạ đú, kớ ức tụi bỗng trỗi dậy với một sức mạnh chưa từng cú. Những hỡnh ảnh rời rạc mà kớ ức khơi dậy trong tụi sinh động lựng, rừ rệt đến từng chi tiết nhỏ, chừng như tụi cú thể nắm bắt được trong tay” [39; 260]. Như vậy là, từ một gian rất thực của một đỏy giếng trong khu vườn bỏ hoang, Murakami đó đào sõu vào khụng gian tõm linh của nhõn vật, hay núi chớnh xỏc hơn, như một tất yếu, nhõn vật sẽ phải tự dấn thõn vào khụng gian tõm linh của chớnh mỡnh như thể cú một sự rộo gọi mónh liệt và đầy hoang dó từ bờn trong, từ đú kộo người đọc nhập cuộc vào những cuộc phiờu du đú rồi rơi vào những trạng thỏi phiờu linh trong tõm tưởng.

Khụng chỉ trong đỏy giếng, khụng gian tõm linh của nhõn vật Toru Okada thực sự được đào sõu khi anh liờn tục rơi vào những giấc mơ đầy huyễn hoặc trong hành trỡnh tỡm kiếm Kumiko. Khỏch sạn như mơ với những dóy hành lang hun hỳt, gó bồi khụng cú mặt vừa đi vừa huýt sỏo, Toru cú thể đi xuyờn qua tường, rồi người đàn bà bớ ẩn nằm ẩn mỡnh trong búng tối cựng những lời lẽ khờu gợi… Thực ra, tất cả chỉ tồn tại trong khụng gian tõm linh của riờng Okada mà thụi. Ngay cả người nghệ sĩ đệm đàn ghi ta cựng cõy gậy búng chày bớ ẩn cũng chỉ tồn tại trong những giấc mơ triền miờn và chằng chịt ảo giỏc của nhõn vật. Chớnh những nhận thức mới mẻ mà Thiền mang lại cho Toru trong những khoảnh khắc thiền định nơi đỏy giếng đó giỳp anh cú thể tự phõn thõn, tự qua lại giữa hai thế giới đú. Những giấc mơ và búng tối, những con người bớ ẩn và quỏi đản, những sự việc diễn ra ngoài tầm kiểm soỏt của con người…đú chớnh là nửa bờn kia của tõm hồn anh, là cừi vụ thức bờn cạnh thế giới ý thức, là búng tối đồng hành cựng ỏnh sỏng. Búng tối ngự trị trong căn phũng của người đàn bà kỡ lạ đú quả thực là phần khuất lấp đằng sau tõm hồn của Kumiko. Chớnh sức mạnh kỡ diệu mà Thiền mang lại đó giỳp Toru cú

được ý chớ để kộo Kumiko ra khỏi búng tối của bản năng, nhục dục với tiếng gọi hoang dó đầy nhục thể ỏm ảnh và vang vọng trong tõm thức của nàng.

Khụng gian tõm tưởng mà Haruki Murakami đó tạo ra trong tiểu thuyết của mỡnh giống như một chốn hành thiền. Và những nhõn vật của ụng như những vị thiền giả lặng lẽ suy tư, chiờm nghiệm về những triết lý của kiếp nhõn sinh. Chớnh trong khụng gian ấy, nhõn vật trải nghiệm, khỏm phỏ kiếm tỡm cỏi đẹp, tỡnh yờu và ý nghĩa của cuộc sống. Nú cũng chứng tỏ một điều, hiện thực của con người khụng phải chỉ được gúi gọn ở những gỡ đang trải ra trước mắt. Cũng giống như cuộc đời này khụng chỉ cú những xa lộ mà cũn cú cả những cống ngầm. Đụi lỳc con người tự tạo ra những chiếc mặt nạ để che giấu đi những hiện thực bờn trong ấy, nhưng càng che giấu thỡ con người lại càng dấn sõu vào bi kịch. Đặc sắc nghệ thuật của khụng gian tõm tưởng trong tiểu thuyết Murakami chớnh là nằm ở đú.

3.1.3.3. Đan xen thực, ảo và xu hướng huyền thoại hoỏ khụng gian

Đan xen thực và ảo trong kết cấu khụng gian nghệ thuật là một trong những biểu hiện quan trọng của thủ phỏp dũng ý thức. Đú là một trong những nghệ thuật hết sức cơ bản của tiểu thuyết hậu hiện đại. Nhưng trờn thực tế, nhiều người cho rằng “chủ nghĩa hậu hiện đại” trong văn chương của Murakami cũng bị xúa nhũa nhiều đường ranh giới.

Khi đến với Murakami, “người đọc thường bị choỏng ngợp trong “hỗn độn” của quỏ nhiều trường phỏi trong tư duy nghệ thuật của ụng. Hẳn đú là một sự kết hợp hài hũa, độc đỏo từ những tỏc động qua lại của văn húa phương Tõy, tư duy thẩm mỹ phương Đụng trong một tài năng tiểu thuyết bậc thầy. Vậy nờn Biờn niờn ký chim vặn dõy cút mới tạo nờn những cấu trỳc nghệ thuật đầy biến ảo và lụi cuốn độc giả đến vậy. Một trong những thủ phỏp vi diệu ấy chớnh là khả năng sử dụng những yếu tố phi lý để phản ỏnh hiện thực xó hội trong những địa tầng ngụn ngữ tiểu thuyết phức tạp của ụng. Phương thức huyền ảo được Haruki Murakami sử dụng như một hằng số trong đặc trưng nghệ thuật biểu hiện tiểu thuyết của mỡnh. Biờn niờn ký chim vặn dõy cút

được bao trựm trong một bầu khụng khớ đẫm chất kỳ ảo, phi lý của những tưởng tượng khụng biờn giới trong cảm thức nghệ thuật phức hợp của Murakami” [13]. Khụng chỉ sử dụng yếu tố phi lớ một cỏch đơn thuần, Murakami lựa chọn nghệ thuật đan xen giữa thực và ảo trong tổ chức khụng gian để tạo nờn một chiều sõu thăm thẳm cho tỏc phẩm cũng như tạo nờn một trường lực cực kỡ hấp dẫn đối với người đọc.

Trong tiểu thuyết Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút, khụng gian từ đầu đến cuối được lạ húa, được huyền thoại húa. Trong tỏc phẩm, nhõn vật người kể chuyện là Toru Okada, tất cả cỏc nhõn vật khỏc đều xuất hiện xung quanh cỏc mối quan hệ với anh. Tuy nhiờn, với cốt truyện đồ sộ, nhiều tầng lớp, cấp độ, nhiều đoạn, điểm nhỡn trần thuật chuyển sang cỏc nhõn vật khỏc như Kasahara May, Kano Creta, Miyama, Nhục đấu khấu…Với nhiều điểm nhỡn khỏc nhau, được trần thuật chủ yếu bằng những hồi ức đứt quóng, lắp ghộp nờn khụng gian của cỏc cõu chuyện kể trở nờn kỡ lạ, mang màu sắc huyền thoại, màu sắc tõm linh. Cõu chuyện mà Creta kể lại thấm đẫm nỗi buồn đau của một cụ gỏi lang thang trong một quóng đời dài để tỡm kiếm cỏi tụi đớch thực của mỡnh. Trải qua quỏ nhiều biến cố đau thương trong cuộc sống, chịu đựng những cơn hành hạ triền miờn, chấp nhận làm điếm thể xỏc, rồi điếm tinh thần chỉ với khỏt khao chỏy bỏng là kiếm tỡm và xỏc thực giữa thế giới một bản ngó đớch thực. Rừ ràng, khụng gian ở đõy đó hoàn toàn được lạ húa, huyền thoại húa, bởi trờn thực tế, khú cú thể hỡnh dung một cụ gỏi đi được vào trong tinh thần của một người đàn ụng khỏc, chiếm lĩnh thế giới tõm thức của họ, làm tỡnh với họ ngay trong những giấc mơ. Khi con người cảm thấy bất lực trước thực tại, bế tắc trước những bộn bề của hiện thực, họ chỉ biết tỡm đến khụng gian huyền thoại của những giấc mơ, nỏu mỡnh trong miền miờn viễn muụn trựng nào đú của ảo giỏc, để sống, để biết mỡnh vẫn đang tồn tại. Khụng gian được huyền thoại húa bởi một mật độ dày đặc những giấc mơ xuất hiện. Nhõn vật Toru từ đầu đến cuối tỏc phẩm sống với vụ vàn những giấc mơ, cú những giấc mơ phản ỏnh bản chất của đời thực mà anh đang sống, cú những giấc mơ

mang tớnh chất dự bỏo, tiờn tri. Sau lần gặp đầu tiờn với Kano Creta, Toru đó lạc vào một giấc mơ vụ cựng kỡ dị. Anh thấy mỡnh đi theo một gó đàn ụng khụng cú mặt trong dóy hành lang khỏch sạn, dừng chõn trước căn phũng ghi trờn cỏnh cửa là 208, đú là một phần của dạng phũng suite trong khỏch sạn kiểu xưa. Trong căn phũng đú, Creta đó đợi sẵn Toru từ bao giờ với bộ y phục

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 87 - 97)