Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút kể về chuyến hành trỡnh của nhõn vật trung tõm - Toru Okada. Anh là một chàng trai bỡnh thường, sống trong một ngụi nhà nhỏ ven ngoại ụ Tokyo. Anh từng làm việc cho một cụng ty luật nhưng hiện tại đang thất nghiệp, sống dựa vào đồng lương ớt ỏi của vợ anh. Kumiko làm việc cho một nhà xuất bản khụng mấy tiếng tăm. Một hụm, con mốo yờu quớ của vợ chồng anh biến mất, tiếp sau đú là sự ra đi đầy bớ ẩn của Kumiko. Từ đú, cuộc sống của Toru rẽ sang một hướng khỏc. Anh bỗng nhiờn gặp gỡ rất nhiều con người kỡ lạ. Một người đàn bà quỏi gở gọi điện dẫn dụ anh vào trũ chơi xỏc thịt. Rồi cuộc gặp gỡ tỡnh cờ với cụ bộ Kasahara May trong khu vườn ngụi nhà bỏ hoang. Kasahara mới 16 tuổi nhưng quyết định bỏ học sau cỏi chết của cậu bạn trai. Cả hai chơi trũ bịt mắt phúng mụ tụ tốc độ. Sự kiện đú trở thành một nỗi ỏm ảnh khủng khiếp khiến May hoài nghi về cuộc sống,
cảm thấy tuyệt vọng trước mọi biến thỏi của cuộc đời. Cụ và Toru tỡm thấy ở nhau niềm đồng cảm của nhưng con người đó đỏnh mất những giỏ trị mỡnh trõn trọng. Do sự giới thiệu của gia đỡnh nờn trước đõy Toru và Kumiko quen biết với ụng Honda - một nhà tiờn tri lập dị. Và từ đú, Okada cú cơ hội gặp gỡ với trung ỳy Miyama, một người đồng đội cũ của Honda. Đang rối rắm trước vụ vàn những mờ lộ trờn hành trỡnh tỡm kiếm Kumiko và đi tỡm lời giải về sự thật của bản ngó, sự hiện tồn của cuộc sống, Toru được Miyama kể cho nghe cõu chuyện đầy ỏm ảnh về một cuộc chiến tranh đó qua. Cuộc chiến năm 1939 giữa Nhật Bản với Món Chõu Quốc được nhấn mạnh ở trận Nomornhan, những gỡ mà nhõn chứng chứng kiến tại biờn giới Ngoại Mụng. Cõu chuyện man rợ về vụ Yamamoto bị lột da sống, chuyện trung ỳy Miyama bị quẳng xuống giếng giữa sa mạc tỏc động dữ dội đến Okada. Anh trốn xuống giếng, cảm nghiệm về hiện thực, búng tối và những giấc mơ rồi quyết định dấn thõn vào cuộc hành trỡnh tỡm kiếm sự thật, tỡm kiếm bản lai diện mục của mỡnh. Anh gặp gỡ Kano Malta, một người đàn bà kỡ lạ, từng phiờu du đến Hy Lạp để tỡm kiếm sự giỏc ngộ. Cụ cú một người em gỏi là Kano Creta. Creata đó từng là nạn nhõn của Wataya Noboru- anh trai của Kumiko. Hắn là một chớnh khỏch hoàn hảo trong mắt của đụng đảo cụng chỳng với rất nhiều tham vọng. Nhưng ẩn đằng sau đú là một tõm hồn nhơ bẩn, một nhõn cỏch tha húa, đồi bại. Hắn cú một năng lực hết sức đặc biệt là điều khiển người khỏc từ trong búng tối. Chớnh vỡ vậy, Kano Creta, chị gỏi của Kumiko và ngay cả nàng cũng đều là nạn nhõn của hắn. Cuộc đấu tranh chống lại Wataya Noboru của Okada diễn ra đầy chụng gai, khú nhọc. Đú là cuộc đối đầu giữa hai thế giới, thế giới thực và thế giới ảo trong cừi phi thực. Toru tỡnh cờ gặp mẹ con Akasaka Nhục đậu khấu và Quế do vết nỏm tự nhiờn xuất hiện trờn mỏ anh. Họ đều là những con người bớ ẩn với những năng lực cũng hết sức đặc biệt. Cõu chuyện của Nhục đậu khấu về người cha của cụ - viờn bỏc sĩ thỳ y năm xưa như một sợi dõy kết nối tiền kiếp với hiện tại. Toru nhận được sự giỳp đỡ của hai mẹ con họ, ở trong “ngụi nhà cú dớp”. Trong thế giới vụ thực, Toru gặp lại người đàn
bà hoang tưởng giấu mặt trong một khỏch sạn như mơ, hiện hữu những con người vụ hỡnh, khụng cú mặt. Tại đú, anh cú thể đi xuyờn qua tường, làm tỡnh cựng lỳc với Kano Creta và người đàn bà bớ mật. Toru từng gặp một người đàn ụng xỏch hộp đàn ghi ta với trũ ảo thuật đốt tay. Và sau đú anh đó dựng chớnh cõy gậy búng chày trong vụ thảm sỏt vườn thỳ năm xưa để tấn cụng lại hắn. Xõu chuỗi lại tất cả cỏc sự kiện, Toru dường như đó đi được đến gần sự thật. Cuộc diễn thuyết của Wataya Noboru trước đỏm đụng và cỳ chấn thương sọ nóo của hắn trong thực tại đó khiến Toru đi đến một quyết định quan trọng nhất trong cuộc đời anh. Với căn phũng ngào ngạt phấn hoa trong búng tối, cựng với cậy gậy búng chày làm vũ khớ và niềm căm phẫn tột độ trước cỏi ỏc trỏ hỡnh, Toru đó giết chết Wataya, cứu Kumiko ra khỏi sự giam hóm của búng tối trong chớnh bản ngó của cụ. Trờn thực tế, Wataya chưa chết, hắn hụn mờ sõu và cú thể vẫn lang thang đõu đú trong búng tối của hắn. Kumiko đó dứt điểm bằng một hành động cuối cựng kết liễu cuộc đời hắn, chấp nhận trả giỏ để cứu rỗi cuộc đời mỡnh. Tỏc phẩm kết thỳc với cuộc gặp gỡ của Toru và Kasahara May. Cụ đó tỡm được sự bằng an cho linh hồn mỡnh . Cũn Toru cũng đang hướng về phớa trước với một niềm tin tốt đẹp.
2.2.3. Kết cấu cốt truyện trong Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút
2.2.3.1. Kết cấu đồng hiện
“Nếu những yếu tố kĩ thuật, thủ phỏp là cú giới hạn thỡ kết cấu là vụ hạn, vỡ mỗi tỏc phẩm văn học là một “sinh mệnh”, một cơ thể sống nờn kết cấu tỏc phẩm là một kiến trỳc, một tổ chức cụ thể, phự hợp với nội đung cụ thể của tỏc phẩm. Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài năng và phong cỏch của nhà văn” [20; 132]. Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tỏc phẩm. Thuật ngữ này thể hiện một nội dung rộng rói hơn so với bố cục. Tổ chức tỏc phẩm khụng chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tương quan bờn ngoài giữa cỏc bộ phận, chương đoạn mà cũn bao hàm sự liờn kết bờn trong, nghệ thuật kiến trỳc cụ thể của tỏc phẩm. “Đối với cốt truyện, nhiệm vụ chủ yếu của kết cấu là tổ chức bố cục của cốt truyện thành cỏc phần, chương,
đoạn, lớp, cảnh một cỏch hợp lớ, đồng thời bố trớ, sắp xếp cỏc chi tiết,cỏc sự kiện thành những bộ phận hữu cơ của một quỏ trỡnh phỏt triển biện chứng, và cỏi đớch cuối cựng của quỏ trỡnh đú vẫn là bộc lộ đặc điểm của tớnh cỏch và khẳng định chủ đề - tư tưởng của tỏc phẩm” [17; 144]. Cỏch kết cấu cốt truyện của Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút gắn với việc lựa chọn thủ phỏp dũng ý thức của tỏc giả. Cốt truyện được tổ chức theo kiểu kết cấu tõm lớ. Kiểu kết cấu này “thường lấy quỏ trỡnh vận động bờn trong của nhõn vật, những phản ứng tõm lớ của nhõn vật đối với sự kiện và những diễn biến tõm trạng của nhõn vật trong mối quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc để làm cơ sở tổ chức tỏc phẩm” [17; 145].
Trong bản thõn khỏi niệm kết cấu bao gồm nhiều phương diện: bố cục, tổ chức thời gian và khụng gian nghệ thuật của tỏc phẩm, nghệ thuật tổ chức những liờn kết của cỏc thành phần cốt truyện, nghệ thuật trỡnh bày, bố trớ cỏc yếu tố ngoài cốt truyện sao cho toàn bộ tỏc phẩm trở thành một chỉnh thể nghệ thuật. Thủ phỏp dũng ý thức với kết cấu mảnh vỡ gúp phần làm thay đổi cốt truyện. Sự phõn ró cốt truyện sẽ làm giảm đi sự cuốn hỳt của người đọc nếu nhà văn khụng chứng tỏ được bản lĩnh sỏng tạo của mỡnh qua nghệ thuật trần thuật. Vỡ thế, thủ phỏp dũng ý thức được nhà văn sử dụng tạo ra cấu trỳc trần thuật mới: kết cấu đồng hiện, kết cấu lắp ghộp, phõn mảnh… Trong tỏc phẩm Haruki Murakami, chỳng ta dễ dàng nhận ra lối kết cấu quen thuộc, lặp đi lặp lại trong nhiều cõu chuyện ụng kể. Đú chớnh là kết cấu đồng hiện. Ở
Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút, sự đồng hiện trải dài trờn nhiều phương diện: khụng gian, thời gian cũng như trong nội tõm nhõn vật.
Sự đồng hiện về mặt khụng gian tập trung bộc lộ rừ nột xoay quanh nhõn vật Okada Toru. Khụng gian sống của Toru với ngụi nhà nhỏ, bờn cạnh là căn nhà hoang khụng cú người ở với bức tượng chim đứng im lỡm qua bao năm thỏng chớnh là điểm xuất phỏt của cõu chuyện. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh cõu chuyện vận hành và phỏt triển, là sự đồng hiện của nhiều bức tranh khụng gian khỏc biệt mà nếu khảo sỏt bề ngoài cú thể thấy chỳng chẳng ăn nhập gỡ
với nhau. Từ khụng gian hẹp của gia đỡnh Toru và những mối quan hệ rất đơn thuần, càng về sau, nú càng được phỏt triển và mở rộng biờn độ. Khụng gian của một xó hội Nhật Bản hiện đại, trong đú hiện lờn thõn phận của những con người cụ đơn, lạc lừng ngay giữa thế giới mà mỡnh đang sống. Sự phồn tạp của hiện thực xó hội hiện đại tiếp tục được mở rộng sang khụng gian của hiện thực chiến tranh. Một vườn thỳ ở Tõn Kinh đầy ỏm ảnh trong một cuộc thảm sỏt vụ nghĩa lớ của người Nhật đối với người Trung Hoa, trận chiến Nomonhan, biờn giới Ngoại Mụng và hỡnh ảnh người Mụng Cổ lột da sống người Nhật một cỏch hết sức rựng rợn… Murakami đó mở rộng tối đa biờn độ miờu tả để tỏi hiện bằng được bộ mặt gớm ghiếc của chiến tranh. Chiến tranh với tội ỏc của nú cú thể hiện hữu ở bất cứ khụng gian nào, bất cứ nơi đõu. Và cỏi ỏc cũng ẩn chứa đõu đú trong rất nhiều khuụn mặt. Điều cần thiết nhất là con người dỏm đương đầu và đấu tranh tiờu diệt nú.
“í thức là một dũng chảy, dũng sụng trong đú cỏc ý nghĩ, cảm xỳc, cỏc liờn tưởng bất chợt thường xuyờn đan xen nhau” [20; 91]. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành tỏc phẩm thỡ hỡnh thức kết cấu cũng cú sự thay đổi. Trong tiểu thuyết trước đõy, thời gian xuất hiện chủ yếu là thời gian tuyến tớnh. Nhưng trong cỏc tỏc phẩm sử dụng thủ phỏp dũng ý thức thỡ sự đồng hiện về mặt thời gian cho phộp đan xen hai loại thời gian tuyến tớnh và phi tuyến tớnh. Thời gian phi tuyến tớnh cũn được gọi là thời gian tõm lớ (nhằm phõn biệt với thời gian vật lớ) với ba trạng thỏi cơ bản: thời gian ảo giỏc, thời gian giấc mơ và thời gian hồi tưởng. Kết cấu đồng hiện của tỏc phẩm bộc lộ rừ nột ở phương diện thời gian. Cú khi đú là thời gian tuyến tớnh, đang trụi đi với biết bao biến cố của cuộc đời. Nhưng cú khi đú lại là thời gian tõm lớ, thời gian của mộng tưởng. Kasahara May vừa sống trong thực tại với cụng việc nơi cụng ty làm túc giả, tỡm đến một miền quờ hoang dó để trở thành một “linh hồn ẩn dật” nhưng trong những giấc mơ của cụ, trong sõu thẳm cừi lũng đó từng trải qua biến cố lớn trong đời vẫn khụng thể nào nguụi ngoai những ỏm ảnh day dứt về ý nghĩa của cuộc đời, về bản ngó, về tha nhõn, về sự quẫy đạp khụng đứng
yờn của một cỏi tụi cụ độc. Trung ỳy Miyama trở thành một phế nhõn trong tõm hồn dự đó sống sút trở về từ biờn giới Ngoại Mụng hoang vu sa mạc. Những nỗi đau khụng thể diễn tả hết bằng lời về tội ỏc chiến tranh biến ụng trở thành một chứng tớch sống của thời gian. Okada Toru luụn chống chếnh giữa thời gian của thực tại và những hoài niệm trong quỏ khứ. Thực tại đau đớn bao nhiờu lại càng khiến anh nhớ thương quỏ vóng bấy nhiờu. Mối tỡnh với Kumiko trong quỏ khứ khụng thể nào khiến anh nguụi quờn trong thực tại… Tất cả cứ đan cài, thấm đẫm vào nhau khiến nhõn vật vừa như đang ở đõy mà khụng phải ở đõy, vừa như là người này mà khụng phải người này… Phương diện khụng gian và thời gian nghệ thuật với thủ phỏp dũng ý thức sẽ được chỳng tụi khảo sỏt và đề cập kĩ hơn ở chương sau.
Khụng gian nội giới trong tiểu thuyết Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút
được tỏc giả khắc hoạ rừ nột. Sự đồng hiện của nhiều cảnh tượng, nhiều số phận, nhiều cuộc đời trong tõm tưởng của Toru giỳp anh cú cỏi nhỡn đa chiều, tổng quỏt về sự vật, từ đú tỡm ra chõn tướng của hiện thực, bản ngó của con người. Toru sống giữa hai thế giới: thế giới thực tại và cừi phi thực mụng lung, ma ảo. Thực tại chớnh là sự trống rỗng của ngụi nhà khi con mốo và Kumiko bỏ đi, là sự đổ vỡ đầy đau xút của một người đàn ụng đó mất đi tất cả. Thế giới kia là thế giới của những giấc mơ, của búng tối, của hoan lạc, của ỏnh sỏng mặc khải. Từ chuyện đi tỡm con mốo và gặp gỡ Kasahara May, Kano Malta và Creta, trung ỳy Miyama đến người đàn bà bớ ẩn trong khỏch sạn, mẹ con Nhục đậu khấu…, tất cả đều là sự đồng hiện của hai thế giới thực và ảo, đan xen nhau, phản chiếu lẫn nhau, rọi đường cho nhõn vật bước đi trờn hành trỡnh dấn thõn vỡ cỏi thiện của mỡnh.
2.2.3.2. Kết cấu cắt dỏn, lắp ghộp
Trong tiểu thuyết Biờn niờn ký chim văn dõy cút, thủ phỏp dũng ý thức cú vai trũ rất lớn trong việc tạo ra sợi dõy liờn kết giữa cỏc mảng hiện thực chắp nối trong tỏc phẩm. Những mảng hiện thực đặt cạnh nhau như những khối vuụng trong trũ chơi rubic. Đú chớnh là sự lắp ghộp. Cũng như kết cấu
đồng hiện, kết cấu cắt dỏn, lắp ghộp được xõy dựng trờn cơ sở dũng ý thức của nhõn vật trung tõm, gúp phần vào việc phỏ vỡ kết cấu tự sự đơn nhất trong tiểu thuyết. Nghệ thuật tiểu thuyết thể hiện ở sự kết nối cỏc điểm nhỡn với nhau chứ khụng phải đi theo mạch đều đặn của dũng thời gian và sự kiện. Sự pha trộn thể loại là một thủ phỏp được nhắc tới nhiều trong văn học hậu hiện đại. Nhưng nếu trước đõy sự pha trộn thể loại cốt tăng thờm sức hấp dẫn nhưng vẫn nằm trong vựng cương tỏa của một cỏi nhỡn biết trước… thỡ lắp ghộp trở thành một nguyờn tỏc tổ chức cấu trỳc được xõy dựng trờn cơ sở của nhiều hoài nghi, của nhiều hiện tượng chưa thể nào giải thớch được.
Dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại cựng với thủ phỏp dũng ý thức trong tiểu thuyết Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút thể hiện rừ nột ở kết cấu cắt dỏn, lắp ghộp. Để khắc họa rừ nột thực tại mộo mú bao quanh con người, của hiện thực nước Nhật thời “kinh tế của chủ nghĩa rỗng” (Patricia Welch), dự bỏo về nguy cơ xúi mũn nhõn tớnh của con người xứ sở Phự Tang trong một xó hội cụng nghiệp nặng và cơ khớ húa, Murakami đó viết bằng tất cả cỏc trực giỏc tinh nhạy của mỡnh. Nhà văn xút xa trước hỡnh ảnh những con người xuất hiện giữa cuộc đời và mặc nhiờn thừa nhận sự cú mặt của nhau như một lẽ tự nhiờn nhất trờn đời. Họ sống bằng những ngộ nhận kiểu như mỡnh sẽ tạo ra cả một thế giới, mang đến cho thế giới một điều mới mẻ…Sự ró rượi của tõm hồn con người tố cỏo một thực trạng xó hội thối nỏt. Trong con người ấy, bản thể trở thành bỡnh chứa để tinh thần tung hoành. Đứng trước hiện thực ấy của đời sống xó hội cũng như tõm hồn con người, Murakami đó hết sức tinh tế để lựa chọn một kiểu kết cấu tỏc phẩm hiện đại. Trong tỏc phẩm, nhiều nhõn vật, tỡnh tiết, sự việc hiện ra hết sức siờu thực. ễng khụng làm nhiệm vụ là đi lớ giải tất cả những điều đú, nhà văn chỉ thực hiện cụng việc cực kỡ đơn giản là kể lại cõu chuyện theo cỏch của mỡnh. Murakami phỏ bỏ cỏc đại tự sự, đưa vào tiểu thuyết những văn bản bỏo chớ, cắt dỏn, lồng ghộp và tiếp nối cỏc sự việc mà nhiều khi khụng cú sự liờn quan, ăn nhập gỡ đến nhau… Cuộc hành trỡnh của Toru chắp nối, rời rạc bằng những sự kiện cú vẻ như hoàn toàn
khụng cú mối liờn hệ gỡ với nhau. Chuyện con chim vặn dõy cút cất tiếng kờu