Cỏc hỡnh thức khụng gian nghệ thuật trong Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 84 - 87)

vặn dõy cút

Một trong những đặc điểm của thủ phỏp dũng ý thức là mở rộng khụng gian trần thuật, ở đú điểm nhỡn bao giờ cũng xuất phỏt từ hiện thực và đồng

vọng về quỏ khứ. Từ điểm nhỡn ấy, tiểu thuyết hậu hiện đại đó phỏ vỡ kết cấu khụng gian của tiểu thuyết truyền thống. Tiểu thuyết của Haruki Murakami xõy dựng khụng gian dựa trờn dũng ý thức của nhõn vật. Bản chất của dũng ý thức là sự liờn tưởng của những hồi ức quỏ khứ, và quỏ khứ đú cú mối quan hệ cực kỡ mật thiết, chặt chẽ với hiện tại. Do vậy dũng ý thức sẽ trở thành sợi dõy liờn kết cỏc sự việc giữa hiện tại và quỏ khứ, giữa quỏ khứ và quỏ khứ, thậm chớ là giữa quỏ khứ và tương lai. Chớnh vỡ thế, như ở phần trờn chỳng tụi đó trỡnh bày, chớnh nhờ thủ phỏp này mà khụng gian trong tỏc phẩm được mở rộng, nhiều khụng gian đồng hiện và tập trung phản ỏnh nội tõm nhõn vật. Sự cặp đụi cảm giỏc hiện tại và quỏ khứ đó tớch tụ thời gian, từ đú tớch tụ khụng gian trong tỏc phẩm, tạo nờn một chiều sõu thăm thẳm đối với tư tưởng tỏc phẩm.

Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút với sự chi phối rất mạnh mẽ của thủ phỏp dũng ý thức đó tổ chức một cỏch đa dạng cỏc hỡnh thức khụng gian. Trước hết, đú là khụng gian của hiện thực. Tỏc phẩm mở ra với khụng gian của một thực tại Nhật Bản hiện đại đầy những bộn bề. Con người sống trong những thế giới đầy cụ đơn, gần như biệt lập hoàn toàn với cuộc sống bờn ngoài. Toru Okada sống lặng lẽ trong căn nhà nhỏ, và càng đơn độc hơn nữa từ ngày vợ anh bỏ đi. Hiện thực xó hội ấy là một hiện thực đầy bế tắc của nhiều con người khụng tỡm được lối đi cho mỡnh, khụng tỡm thấy ý nghĩa trong cuộc đời rộng lớn bờn ngoài. Từ khi thất nghiệp, Toru gần như hoàn toàn thỏa món với mún spaghetti, với những õm thanh nhạc jazz nghe trong quỏ trỡnh làm bếp. Nhưng càng về sau, khụng gian hạn hẹp của một gia đỡnh, một cỏ thể được mở rộng ra sau khi anh gặp gỡ rất nhiều cuộc đời, nhiều số phận. Đú khụng cũn là khụng gian riờng lẻ của một Okada lạc lừng giữa cuộc đời mà là khụng gian của nhiều con người, nhiều lớp người, nhiều số phận khỏc nhau. Họ cú điểm chung ở chỗ đều là những con người dị biệt và cụ đơn, khao khỏt đi tỡm bản ngó giữa những bộn bề tha nhõn, khao khỏt tỡm kiếm chõn lớ cuộc sống ngay trong những thời khắc đau đớn và tuyệt vọng nhất của cuộc đời. Khỏi

quỏt lại, khụng gian hiện thực ở đõy được nhà văn đề cập đến với thực tại xó hội Nhật Bản và thực tại của cuộc chiến tranh đẫm mỏu. Đú cũng là khụng gian tồn tại của rất nhiều con người thuộc cỏc tầng lớp khỏc nhau trong xó hội. Từ những viờn chức bỡnh thường làm cụng ăn lương, học sinh trung học đến những bà đồng, gỏi điếm, sĩ quan, chớnh khỏch cao cấp…tất cả được Murakami tỏi hiện một cỏch sống động, biến tỏc phẩm trở thành một xó hội thu nhỏ. Sex, bạo lực, chớnh trị được nhà văn đề cập đến với một nhón quan hiện thực và nhõn đạo sõu sắc.

Một hỡnh thức khụng gian cú thể núi là quan trọng bậc nhất trong Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút là khụng gian tõm tưởng của nhõn vật. Tỏc phẩm được triển khai dựa trờn dũng chảy ý thức của cỏc nhõn vật. Đầu tiờn là Toru, trong hành trỡnh tỡm lại những giỏ trị của cuộc đời, dũng hồi ức đưa anh trở về với những kỉ niệm gắn với Kumiko, hỡnh dung lại gương mặt kinh khủng của gó anh trai nàng - Wataya Noboru, và sau này đú chớnh là gốc rễ để anh chạm đến cốt lừi của sự thật. Khụng gian tõm tưởng của Kasahara May trải dài từ đầu đến cuối tỏc phẩm. Đú là những cảm nghiệm, suy tư của một cụ bộ 16 tuổi về cuộc đời sau khi trải qua những biến cố và mất mỏt lớn lao trong cuộc đời. Khụng gian tõm tưởng của Kasahara gắn với những cuộc gặp gỡ giữa cụ và Okada - người cụ vẫn gọi bằng cỏi tờn “Chim vặn dõy cút”. Những lỏ thư sau này cụ gửi cho Toru sau khi đó tỡm đến làm việc và trỳ ngụ nơi một miền quờ hoang vu bộc lộ rừ nột những cảm thức cũn hoang dó về cuộc đời nhưng lại ẩn đằng sau những triết lớ sõu sắc. Bởi triết lớ vốn dĩ thường giản đơn như thế. Cỏc nhõn vật như Kano Creta, Miyama, Nhục đấu khấu cũng sống với một khụng gian tõm tưởng riờng biệt. Đú dường như là thế giới quan trọng nhất trong cuộc đời họ, thậm chớ cũn thật hơn cả thế giới mà họ đang sống.

Sự đan xen giữa yếu tố thực tại và huyền ảo trong tỏc phẩm của Murakami thể hiện rừ nột hơn một hỡnh thức khụng gian khỏc cú vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm. Nhiều khi, khụng gian thực bị nhoố mờ, bị xúi mũn đi

và nhường chỗ cho khụng gian siờu thực. Sự cộng hưởng của những khụng gian đú đó tạo nờn khụng gian bế tắc, khụng phương hướng của con người trong đời sống thực tại. Trước sự cụ đơn, chờnh vờnh trong đời sống tinh thần, con người tỡm kiếm cho mỡnh một khụng gian khỏc để hướng tới và giải tỏa những bế tắc, bất lực đú. Xõy dựng được sự đa dạng về khụng gian đũi hỏi nhà văn phải sử dụng linh hoạt nhiều thủ phỏp trần thuật. Bakhtin cho rằng “Một trong những đề tài cơ bản cú tớnh nội tại của tiểu thuyết là đề tài nhõn vật khụng tương hợp với số phận và vị thế của nú” [4; 72]. Chỉ những số phận nếm trải, những cơn xụ dạt trờn đường đời, những số phận tự ý thức được chớnh mỡnh mới cú thể diễn tả được đầy đủ mối quan hệ khụng trựng hợp kia. Cỏc nhõn vật như Okada, Kasahara May, Kumiko, Kano Creta… đều là những nhõn vật được xõy dựng theo kiểu “nếm trải” như thế. Cỏch tổ chức khụng gian nghệ thuật đa dạng giỳp tỏc giả cú cỏi nhỡn soi chiếu từ nhiều gúc độ khỏc nhau từ đú phỏt hiện ra “con người lớn hơn thõn phận mỡnh”.

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 84 - 87)